K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a

Đường tròn (O), đường kính AH có 

AMH^=90∘⇒HM⊥AB.

ΔAHB vuông tại H có 

HM⊥AB⇒AH2=AB.AM.

Chứng minh tương tự AH2=AC.AN.

\(\Rightarrow\) AB.AM=AC.AN.

B

Theo câu a ta có 

AB.AM=AC.AN⇒AMAC=ANAB.

Tam giác AMN và tam giác ACB có MAN^ chung và AMAC=ANAB.

⇒ΔAMN∼ΔACB (c.g.c).

\(\widehat{ACB}\)

c.

Tam giác ABC vuông tại A có I là trung điểm của 

BC⇒IA=IB=IC.

⇒ΔIAC cân tại 

Theo câu b ta có \(\widehat{AMN}\)
 

Mà \(\widehat{BAD}\)

\(\widehat{BAD}\)

BAD^+IAC^=90∘⇒BAD^+AMN^=90∘⇒ADM^=90∘.

Ta chứng minh ΔABC vuông tại A có 

AH⊥BC⇒AH2=BH.CH.

Mà 

\(\Rightarrow\) BMNC là tứ giác nội tiếp.

10 tháng 4 2021

TRẢ HIỂU GÌ ?????????????????????

a: Xét (O) có

ΔAHM nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔAMH vuông tại M

Xét (O) có

ΔANH nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔANH vuông tại N

ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔHCA vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

b: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>góc ANM=góc AHM=góc ABC

=>góc MBC+góc MNC=180 độ

=>NMBC là tứ giác nội tiếp

16 tháng 2 2023

có thể lm phần b chi tiết hơn k

 

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)

26 tháng 5 2019

1.

a. Ta có \(\widehat{AMN}=\widehat{AHN}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung AN)=\(90^0-\widehat{NHC}=\widehat{BCA}\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{BCA}\)

Xét △AMN và △ACB có

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{AMN}=\widehat{BCA}\)(cmt)

Suy ra △AMN \(\sim\) △ACB(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)

b) Xét tứ giác BMNC có \(\widehat{AMN}=\widehat{BCA}\)\(\Rightarrow\) tứ giác BMNC nội tiếp

2.

a) Ta có △ABC vuông tại C có AO là đường trung tuyến\(\Rightarrow OA=OB=OC=\frac{BC}{2}\)\(\Rightarrow\)△OAC cân tại O hay \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{MNA}=\widehat{OCA}+\widehat{MNA}=\widehat{OCA}+\widehat{MHA}=\widehat{OCA}+\widehat{NHC}=90^0\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{MNA}=90^0\Rightarrow\widehat{ADN}=90^0\Rightarrow\widehat{IDA}=90^0\)

Xét △ADI và △AHO có

\(\widehat{IDA}=\widehat{AHO}=90^0\)

\(\widehat{A}\) chung

Suy ra △ADI \(\sim\) △AHO(g-g)

b) Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{MAN}=\widehat{HNA}=\widehat{AMH}=90^0\Rightarrow\) tứ giác AMHN là hình chữ nhật\(\Rightarrow AI=\frac{AH}{2}\)

Ta có △ADI \(\sim\) △AHO\(\Rightarrow\frac{AH}{AD}=\frac{AO}{AI}=\frac{\frac{BC}{2}}{\frac{AH}{2}}=\frac{BC}{AH}\Rightarrow\frac{1}{AD}=\frac{BC}{AH^2}=\frac{HC+BH}{BH.HC}=\frac{1}{HB}+\frac{1}{HC}\)

Vậy \(\frac{1}{AD}=\frac{1}{HB}+\frac{1}{HC}\)

3. Ta có tứ giác BMNC nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{PBM}=\widehat{MNC}\Rightarrow\widehat{PBM}+\widehat{MNA}=\widehat{MNC}+\widehat{MNA}=180^0\)(1)

Ta có tứ giác AKMN nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{PKM}=\widehat{MAN}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\widehat{PBM}+\widehat{PKM}=180^0\Rightarrow\) tứ giác PBMK nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{PKB}=\widehat{PMB}=\widehat{AMN}=\widehat{BCA}\Rightarrow\) tứ giác BKAC nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\widehat{BAC}=90^0\)

27 tháng 5 2019

Mình cảm ơn bạn nhiều lắm :v

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN