K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

\(\Delta ABC\)có AM là trung tuyến ( M là trung điểm BC ) \(\Rightarrow MB=MC=\frac{1}{2}BC=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)AM là đường trung trực của BC \(\Rightarrow AM\perp BC\)\(\Rightarrow\Delta AMB\)vuông tại M

\(\Rightarrow\)Theo định lý Py-ta-go ta có: \(AM^2+MB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AM^2=AB^2-MB^2=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AM=8\left(cm\right)\)

Vậy \(AM=8cm\) 

17 tháng 1 2019

bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm

17 tháng 1 2019

* hình tự vẽ

1/

Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC

Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm

Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:

AH^2+ HC^2=AC^2

=> AH^2+ 5^2= 12^2

=> AH^2= 144-25

=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm

2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:

BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2

=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm

Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5

Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:

BN^2+NM^2= BM^2

=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm

7 tháng 5 2015

Minh làm vậy đúng không nha! Sai thì mấy bạn sửa lại giúp mình nha!

c)Ta có: góc ABM > góc AHB

(tính chất góc ngoài tam giác ABH)

=> AM > AB

màAB = AC

Vậy AM > AC

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=BD=CD=BC/2

=>ΔABD vuông cân tại D và ΔACD vuông cân tại D

b: DA=DB=DC=BC/2(đã chứng minh)

18 tháng 1 2022

A B C D

gtΔABC ; AB = AC ; góc A = 90o. D thuộc BC ; BD = CD . 
kl

a) ΔABD và ΔACD là tam giác vuông cân .

b) DA = DB = DC 

Câu a mk ko nhớ cách làm 

b) Do ΔABC vuông cân 

=> B = C = \(\dfrac{90}{2}=45^o\) ; AB = AC .

D là trung điểm BC => AD là đường trung tuyến của ΔABC .

=> AD = \(\dfrac{1}{2}BC\) 

=> AD = DB = DC 

29 tháng 4 2019

Tự vẽ hình nha!

Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:

BM=CN (gt)

Góc BKM=góc CKN (hai góc đối đỉnh)

MK=NK (K là trung điểm MN)

=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)

=> BK=CK

=> K là trung điểm BC

=> B,K,C thẳng hàng.

29 tháng 4 2019

a, xét tam giác CMA và tam giác BMD có : AM = MD (gt)

BM = CM do AM là trung tuyến (gt)

góc CMA = góc BMD (đối đỉnh)

=> tam giác CMA = tam giác BMD (c - g - c)

=> BD = AC (đn)

a) Xét tam giac AMB và tam giac AMC

có           AB=AC

AM chung

BM=CM

suy ra tam giac BMA= tam giac CMA

b) Xét tam giac DAM va tam giac CMA

co            AM chung

            góc DAM= goc CMA( do DA//MC

           AMD=CAM

=)  TAM GIAC DAM= TAM GIAC CMA

=)DA= CM