K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)\(\Rightarrow\Delta ABC⊥A\)

b)

Xét \(\Delta ABD\) và  \(\Delta EDB\) có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(BD\)là cạnh chung

\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DA=DE\)( hai cạnh tương ứng )

\(\RightarrowĐpcm\)

c) Đề sai thì phải!

10 tháng 2 2019

a, co: ab2+ac2=32+42=9+16=25   

      bc2=52=25

suy ra :ab2+ac2=bc2

suy ra:  tamgiac abc vuong tai a (dinh ly pytago dao )

b, ......

c, ......

11 tháng 4 2017

Hình cậu tự vẽ nhé:

a, Xét tam giác ABD vad tam giác AED có:

Góc ABD = góc AED= 90 độ 

Góc BAD = góc EAD ( Do AD là phân giác góc A)

AD chung

=> Tam giác ABD= tam giác AED ( g.c.g)

=> BD = DE ( hai cạnh tương ứng)

b, Vì góc ADC là góc ngoài tại đỉnh D

=> Góc ADC > góc ABD

=> AC > AD ( quan hệ cạnh đối diện - góc lớn hơn)

=> BD < DC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

c, Xét tam giác BDF và tam giác EDC có:

Góc DBF =  góc DEC = 90 độ

BD=ED ( do tam giác ABD = tam giác AED)

Góc BDF = góc EDC (  góc đối đỉnh)

=> Tam giác BDF = tam giác EDC ( g.c.g)

=> BF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có AF = AB+BF

         AC= AE+EC

Mà AB=AC( do tam giác ABD = tam giác AED)

=> AF = AC

Xét tam giác AFD  và ta giác ACD có:

AF = AC ( c/m trên)

Góc FAD=CAD( do AD là tian phân giác góc A )

AD chung

=> tam giác AFD = tam giác ACD ( c.g.c)

d, Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

AB+BC > AC (1)

Lại có: BC > DE ( do BC.> BD) (2)

Từ (1);(2)=> AB+BC> AC+DE

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: DA=DE

DA<DF

=>DE<DF

18 tháng 6 2021

 ( BC (E ( BC)?????

a: XétΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b:Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)