K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét \(\Delta AHC\) có :

HN = NA ; HI = IA

=> NI là đường trung bình \(\Delta AHC\)

=> NI // AC

\(AB\) \(\perp\) \(AC\)

=> NI \(\perp\) AB

\(\Delta ABI\) có : NI \(\perp\) AB ; AH \(\perp\) BC

=> N là trực tâm của \(\Delta ABI\)

b) Có :

NI \(\perp\) AB ; BK \(\perp\) AB => NI // BK (1)

BN \(\perp\) AI ( vì N là trực tâm ) ; KI \(\perp\) AI => BN // KI (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác BNIK là hình bình hành

20 tháng 9 2017

A B C H I K N

a) IN là đường trung bình tam giác AHC => IN//AC. Mà AC vuông góc AB

=> IN vuông góc AB (Quan hệ //, vuông góc)

Xét tam giác ABI:

AH vuông góc BI, IN vuông góc AB (N thuộc AH)

=> N là trực tâm tam giác ABI (đpcm)

b) Ta có: BK vuông góc AB, IN vuông góc AB (cmt) => BK//IN (1)

IK vuông góc AI, BN vuông góc AI (N là trực tâm tam giác ABI)

=> IK//BN (2)

Từ (1) và (2) => BNIK là hình bình hành (đpcm)

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: Ta có: BHCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của BC

nên I là trung điểm của HD

3 tháng 10 2017

Mình giải câu a nha ( bạn nào biết làm câu b với câu c thì giúp bạn ấy )

a) Gọi AD ; BE ; CF là đường cao của t/g ABC

=> CE vuông góc với AB

BE vuông góc với AC

Mà Bx vuông góc với AB

=> Bx // CE

Cy vuông góc với AC

=> Cy // BE 

=> tứ giác BHCD là hình bình hành

19 tháng 12 2019

giải dùm mình câu c