K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a Xét ΔAEB và ΔCED có

EA=EC

EB=ED

AB=CD
Do đó: ΔAEB=ΔCED

b: Ta có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

mà góc ECD=góc EAC

nên góc EAB=góc EAC

hay AE là phân giác của góc BAC

28 tháng 4 2020

Mk lười lắm nên bạn tự vẽ hình nhaaaaa

+) Vì E thuộc đường trung trực của DB => DE=DB

+) E thuộc đường trung trực của AC => EA=EC

Xét tam giác AEB và tam giác CED, có:

+) AB=DC

+) BE=ED

+) AE=EC

=> Tam giác AEB = Tam giác CED ( c.c.c)

b) Tam giác AEB = Tam giác CED =>^A1=^DCE ( góc tương ứng ) ( 1 )

=> ^A2 = ^DCE ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^A1 = ^A2 ( cùng bằng ^DCE )

=> AE là phân giác của góc trong tại đỉnh A của tam giác ABC

14 tháng 4 2018

Vẽ hình đi bạn !!! 

a: AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔABC có

BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔBCA vuông tại A

Xet ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là trung tuyến

CA cắt BE tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

23 tháng 10 2017

18 tháng 12 2015

Tick , rồi mình trả lời cho

a: Xét ΔABC vuông tạiA và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

=>ΔABC=ΔAEC

b: Xet ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến
CA cắt BH tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3*12=8cm

c: Xét ΔCBE có

A là trung điểm của BE

AK//CE
=>K la trung điểm của BC

=>E,M,K thẳng hàng

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEND

nên DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

AK=EC

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{EDC}+\widehat{KDC}=180^0\)

=>E,D,K thẳng hàng

28 tháng 2 2022

câu D?