K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

Ý a, b chắc em tự làm được (với kiểm tra lại câu b nhé) 

c, Vì tgiac ECD = tgiac FCD 

=> DE=DF 

- Xét tgiac HKC có 2 đường cao HF và KE giao nhau tại D

=> D là trực tâm và CD là đường cao (t.c) 

=> CD \(\perp\)HK (1)

- Theo trường hợp g-c-g

=> tgiac KDF = tgiac HDE

=> DK=DH

=> tgiac DHK cân tại D

mà DM là trung tuyến do M là trung điểm HK

=> DM \(\perp\) HK (2)

- Từ (1)(2) => C, D, M thẳng hàng (đpcm) 

 

16 tháng 6 2021

Dạ em cảm ơn ak

3 tháng 7 2016

Vẽ hình đj bn

3 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AO = CO (BO là trung truyến của tam giác ABC)

AOB = COD (2 góc đối đỉnh)

BO = DO (gt)

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c.g.c)

=> BAO = DCO (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD.

b.

BO là trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trung điểm của AC

=> AO = CO = \(\frac{1}{2}AC\) (1)

  • BO = DO (gt) => CO là trung tuyến của tam giác BCD
  • BM = CM (M là trung điểm của BC) => DM là trung tuyến của tam giác BCD

=> I là giao điểm của 2 đường trung tuyến CO và DM của tam giác BCD

=> I là trọng tâm của tam giác BCD.

=> IO = \(\frac{1}{3}OC\) (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

IO = \(\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}\times\frac{1}{2}AC=\frac{1}{6}AC\)

\(\Rightarrow AC=6\times IO\)

c.

AB // CD

=> EBM = DCM (2 góc so le trong)

Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

EBM = DCM (chứng minh trên)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

BME = CMD (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác EBM = Tam giác DCM (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

mà CD = AB (tam giác ABO = tam giác CDO)

=> BE = AB.

Chúc bạn học tốtok

31 tháng 3 2018

Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)

Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)

Từ 1 và 2 => ED<FD

31 tháng 3 2018

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)

​​=> 62+Ac2=10=>AC2=100-36=64=> AC= 8

Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)

10 tháng 12 2018

12 tháng 2 2020

Bài 1:

A B C M D - -

a) Xét △DAB và △DAC có:

ABD = ACD (= 90o)

AD: chung

AB = AC (△ABC cân)

=> △DAB = △DAC (ch-cgv)

b) Vì △DAB = △DAC 

=> DB = DC (2 cạnh tương ứng)

=> △DBC cân

c) Xét △AMB và △AMC có:

AB = AC (△ABC cân)

AM: chung

MB = MC (M: trung điểm BC)

=> △AMB = △AMC (c.c.c)

=> MAB = MAC (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác BAC (1)

Vì △DAB = △DAC

=> DAB = DAC (2 góc tương ứng)

=> AD là phân giác BAC (2)

Từ (1) và (2)

=> A, M, D thẳng hàng

12 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nhé

Bài 1. 

a) Xét tam giác MAB và tam giác MAC có:

    AB = AC (tam giác ABC cân tại A )

   AM là cạnh chung

   MB = MC (M là trung điểm của BC )

=> tam giác MAB = tam giác MAC ( c- c - c)

=> góc MAB = góc MAC ( 2 góc tương ứng ) (1)

Xét 2 tam giác vuông: tam giác DAB và tam giác DAC có:

           AB = AC  ( tam giác ABC cân tại A )

           góc MAB = góc MAC (c/m ở 1)

      => Tam giác DAB = tam giác DAC ( CH - GN)

b) Ta có tam giác DAB = tam giác DAC ( c/m ở câu a)

                        => DB = DC ( 2 cạnh tương ứng )

=> Tam giác DBC cân tại D

còn câu c chờ mình 1 chút nhé