K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

ta có: -1 là nghiệm của M(y)

=> a.(-1)^2 + b. (-1) +c = 0

    a - b +c =0   => a - ( b-c) =0 => a = b-c

mà 5a + b +2c =0 

=> a - b+ c = 5a +b+2c  = 0

( b-c) + b +c = 5.( b-c) + b+ 2c =0

b-c + b+ c    = 5b - 5c + b + 2c =0

=> 2c = 6b - 3c =0

=> 2c =3. ( 2b - c) =0

=> 2c =0 => c =0

=> 3 .( 2b - c) = 0 => 2b -c =0 => 2b - 0 =0 => 2b =0 => b =0

mà a = b-c

=> a = 0-0

=> a =0

KL: a =b=c =0

mk nghĩ như z đó!!!

25 tháng 4 2018

Ta có :

M(0) = a.02 + b . 0 + c = c = 0

M(-1) = a . ( -1 )2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = 0 \(\Rightarrow\)a - b = 0 \(\Rightarrow\)a = b

Mâ 5a + b  + 2c = 0

hay 6a + 2c = 0

\(\Rightarrow\)6a = 0

\(\Rightarrow\)a = 0

Vậy a = b = c = 0

25 tháng 4 2018

ta có: 0 là nghiệm của M(y)

=> a.0^2 + b.0 + c =0

=> 0+0+ c =0

=> c =0

ta có: -1 là nghiệm của M(y)

=> a.(-1)^2 + b.(-1) +c = 0

=> a -b + c =0

=> a -b + 0 =0

=> a -b =0 => a =b

mà 5a + b + 2c =0

=> 5a + b + 2c = a- b +c =0

=> b+ b+ 2.0 = b -b + 0 =0

 => 2b =0

=> b =0

=> a=b=0

KL: a=b=c 0

r đó!

Ta có: f(0)=1

<=> ax+bx+c=1

<=> c=1

          f(1)=0

<=>ax+bx+c=0

<=> a+b+c=0

mà c=1

=>a+b=-1(1)

      f(-1)=10

<=> ax2 +bx +c=10

<=>a-b+c=10

mà c=1

=>a-b=9(2)

Lấy (1) trừ (2) ta được (a+b)-(a-b)=-1-9

                           <=> 2b=-10

                           <=> b=-5

                           =>a=4

Vậy a=4,b=-5,c=1

Nhớ k đúng cho mik

5 tháng 4 2017

Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)

\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8

b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4

c) \(5x^2+9x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

24 tháng 6 2020

Bài làm:

+Xét \(x=-1\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)^P\left(-1+1\right)=\left(1-4\right).\left(P-1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=0\)

=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

+Xét \(x=\pm2\)

\(\Rightarrow P\left(\pm2\right)=0\)

=> x = 2 và x = -2 là 2 nghiệm của đa thức P(x)

Từ 2 TH trên

=> Đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm

=> đpcm

24 tháng 6 2020

a)

x=3 <=> 3.f(5) =(9-9).f(3) =0.f(3) => f(5) =0

b) 

x=0 <=> 0.f(2) =-9.f(0) => f(0) =0 => x= 0 là nghiệm 

ý (a) x= 5 là nghiệm 

x=-3 <=> -3.f(-1) =(9-9).f(-3) =0.f(-3) => f(-1) =0 => x= -1 là nghiệm

đủ 3 nghiệm x ={0;-1;5}

29 tháng 3 2021

Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:

G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)

Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)

Vậy a = -3 , b = -1

30 tháng 3 2021

đồng nhất hệ số mình chưa học nha

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là -12

b: M+N

=2x^2+5x-12+x^2-8x-1

=3x^2-3x-13

6 tháng 3 2018

Bài 1 : k bt làm

Bài 2 :

Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x

+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)

+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm

6 tháng 3 2018

nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0

0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-