K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mẹ, con đi chợ chiều mới về. (hai mẹ con đi chợ) 

Mẹ. Con đi chợ chiều mới về. (con nói với mẹ ) 

Mẹ con đi chợ, chiều mới về. (con nói với người khác) 

Mẹ con đi chợ chiều, mới về. (con nói với người khác) 

Mẹ, con đi chợ chiều,  mới về. (hai mẹ con đi chợ chiều) 

Chắc vậy 

Học tốt

1 tháng 10 2019

Mk cũng vừ làm đc

12 tháng 3 2018

C1 :  Mẹ con đi chợ,chiều mới về ! - Em nói với bác hàng xóm

C2 : Mẹ ! Con đi chợ, chiều mới về! - Con nói với mẹ

C3 : Mẹ con đi chợ chiều, mới về - Em nói với gì

C4 : Mẹ ! con đi chợ chiều, mới về - Con nói với mẹ

C5 : Mẹ con đi chợ, chiều mới về - Mẹ nói với bố 

14 tháng 10 2018

theo tao nghĩ :

 xuân có thể nghĩ là người ngoài ra cũng có thể hiểu là mùa xuân

cá thu là cá ngoài biển như cũng cs thể tác giả muốn chắc đến mùa thu

14 tháng 10 2018

nghĩa

cô Xuân đi chợ vào mùa hè

cô mua con cá thu về đến nhà thì chợ đã vào mùa đông

mk nghĩ thế

k mk nhé

4 tháng 11 2018

Cô Xuân ở đây nghĩa là chỉ tên của một người,mùa hạ ở đây nghĩa là chỉ một mùa nóng nhất trong năm, thu ở đây nghĩa là một loại cá biển,đôn ở đây chỉ mùa lạnh nhất trong năm.

Mình hiểu câu này:Cô Xuân cô ấy đi chợ vào mùa hè,cô đi mua con cá thu thì chợ đã vào mùa đông.

4 tháng 11 2018

đông là tính từ

NG
16 tháng 1

2 câu trên được liên kết với nhau bằng liên kết chủ đề - "Buổi mai hôm ấy".

23 tháng 1 2022
Còn cái nịt
16 tháng 10 2017

a ) bún chả / ngon - ý nói bún chả có hương vị ngon

b) bún / chả ngon - ý nói bún không ngon

16 tháng 10 2017

Từ nhiều nghĩa ở đây là từ chả

Cách hiểu thứ nhất : Ý chê là bún này không ngon

Cách hiểu thứ hai : Ý khen món bún chả ngon

2 tháng 6 2019

* Cấu tạo của hai câu ghép có sự khác nhau là:

- Câu ghép (a) thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì... nên...

- Câu ghép (b) thể hiện quan hệ từ nhân - quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng một quan hệ từ vì.