K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

\(a.b=2.a-2.b\Rightarrow a.b+2.b=2.a\Rightarrow b\left(a+2\right)=2.a\Rightarrow b=\frac{2.a}{a+2}=\frac{2\left(a+2\right)-4}{a+2}\)

\(\Rightarrow b=2-\frac{4}{a+2}\)  (*) Do b nguyên => a+2 phải là ước của 4 và do a>0 => a+2={1;2;4} => a={-1;0;2} đối chiếu với đk a>0 => a=2 Thay giá trị của a=2 vào (*) => b=1

10 tháng 4 2017

Phương điên, lớp 6a5

21 tháng 1 2016

2nhân2

0nhân0

tick nha

22 tháng 1 2019

Em phải học hằng đảng thức lớp 8

Anh giải cho :

ta có: 

<=> \(a^2-2ab+b+ab⋮9\)

<=> \(\left(a-b\right)^2+ab⋮9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2⋮9\\ab⋮9\end{cases}}\)

Xét \(\left(a-b\right)^2⋮9\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a-b⋮3\\a-b⋮-3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a⋮-3\Rightarrow a⋮3\\b⋮-3\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\end{cases}}\left(1\right)\)

Xét \(ab⋮9\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a⋮9\Rightarrow a⋮3\\b⋮9\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(a⋮3\)

                           \(b⋮3\)

26 tháng 11 2021

Answer:

Ta có:

\(a^2-ab+b^2⋮9⋮3\)

\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2-3ab⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2-3ab⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮3\)

\(\Rightarrow a+b⋮3\) (Vì 3 là số nguyên tố)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\)

Mà: \(a^2-ab+b^2=\left(a+b\right)^2-3ab⋮9\)

\(\Rightarrow3ab⋮9\Rightarrow ab⋮3\)

Do vậy: tồn tại ít nhất một trong hai số a hoặc b sẽ chia hết cho 3. Không mất tổng quát, ta giả sử a chia hết được cho 3

Lúc này: \(a.\left(a-b\right)⋮3\) mà \(a^2-ab+b^2=a.\left(a-b\right)+b^2⋮3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7

Lời giải:
$ab=cd$

$a.\frac{1}{c}=d.\frac{1}{b}$

$a.\frac{1}{d}=c.\frac{1}{b}$

$b.\frac{1}{c}=d.\frac{1}{a}$

$b.\frac{1}{d}=c.\frac{1}{a}$

 

29 tháng 5 2016

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý

 mk nha các bạn !!!

29 tháng 5 2016

Thành lập hội VICTOR_TÊN NHA

17 tháng 2 2021

\(\dfrac{2a^2-b^2}{a^2+b^2}=-\dfrac{1}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2a^2+2b^2\right)-3b^2}{a^2+b^2}=-\dfrac{1}{13}\)

\(\Leftrightarrow2-\dfrac{3b^2}{a^2+b^2}=-\dfrac{1}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2}{a^2+b^2}=\dfrac{9}{13}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{b^2}{a^2+b^2}=1-\dfrac{9}{13}=\dfrac{4}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{a^2+b^2}=\dfrac{4}{13}\)

 

\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{a}{b}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)