K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

mày bị điên đứa nào thích thì mà đứa nào chơi truy kích cho tao nick

23 tháng 4 2016

trong sách nâng cao và phất triển 1 số chuyên đề toàn 9 tập 1 có đó

23 tháng 4 2016

p giải giúp mik đk k .. mik k có sách đấy

1 tháng 12 2017

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có 

\(1+\frac{1}{a_1}\ge\frac{2}{\sqrt{a_1}}\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{a_1}}\ge\frac{\sqrt{2}}{\sqrt[4]{a_1}}\)

cứ tương tự như vậy tới a_n rồi cô si tiếp n số đó(chú ý tích của n số đó =1)

28 tháng 4 2016

Vì \(a_1,a_2,....,a_{2015}\)là các số nguyên dương, để không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1\le a_2\le a_3\le.....\le a_{2015}\)Suy ra
\(a_1\ge1,a_2\ge2,.......,a_{2015}\ge2015\) Vậy ta có \(A=\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+..........+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{2015}}=B\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2015}}<1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=C\)

Ta có trục căn thức ở mẫu của \(C\)Ta có: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}-\sqrt{2013}+.....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+1=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1\)

Mà: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1<89\)Trái với giả thiết Vậy tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau trong 2015 số nguyên dương đó

28 tháng 4 2016

http://olm.vn/thanhvien/phantuananhlop9a1

20 tháng 12 2018

Đặt \(f\left(x\right)=\left(a_1x-b_1\right)^2+...+\left(a_nx-b_n\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge0\) với mọi x

Mặt khác : \(f\left(x\right)=\left(a_1^2+...+a_n^2\right)x^2-2\left(a_1b_1+...+a_nb_n\right)x+\left(b_1^2+...+b_n^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta'\le0\)

\(\Rightarrow\left(a_1b_1+...+a_nb_n\right)^2\le\left(a_1^2+...+a_n^2\right)\left(b_1^2+...+b_n^2\right)\)

\(\Rightarrow\left|a_1b_1+...+a_nb_n\right|\le\sqrt{\left(a_1^2+...+a_n^2\right)\left(b_{1^{ }}^2+...+b_n^2\right)}\)

20 tháng 12 2018

Áp dụng bđt bunhia copski, ta có \(\left(a_1b_1+...+a_nb_n\right)^2\le\left(a_1^2+...+a_n^2\right)\left(b_1^2+...+b_2^2\right)\Leftrightarrow\sqrt{\left(a_1b_1+...+a_nb_n\right)^2}\le\sqrt{\left(a_1^2+...+a_n^2\right)\left(b_1^2+...+b_2^2\right)}\Leftrightarrow\left|a_1b_1+...+a_nb_n\right|\le\sqrt{\left(a_1^2+...+a_n^2\right)\left(b_1^2+...+b_2^2\right)}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\dfrac{a_1}{b_1}=...=\dfrac{a_n}{b_n}\)

Vậy \(\left|a_1b_1+...+a_nb_n\right|\le\sqrt{\left(a_1^2+...+a_n^2\right)\left(b_1^2+...+b_2^2\right)}\)

13 tháng 9 2016

 a1/a2 = b1/b2 = c1/c2 = k

a1=k.a2, b1=k.b2, c1=k.c2

Biểu thức trở thành

√(k.a2 + k.b2 + k.c2).(a2 + b2 + c2)= √k.a2.a2 + √k.b2.b2 + √k.c2.c2

√k.(a2+b2+c2)2 = a2. √k + b2. √k + c2. √k

(a2+b2+c2). √k = (a2+b2+c2). √k (hiển nhiên đúng)

Suy ra điều phải chứng minh

9 tháng 4 2022

Cái đầu tiên là \(\sqrt[n]{\frac{a_1^n+a_2^n+a_3^n+...+a_n^n}{n}}\)nhé.