K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Chọn B

Z là axit axetic

26 tháng 4 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.

3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO )

 Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO

5 tháng 2 2017

Đáp án A

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:

8 tháng 8 2018

Đáp án A

Y là CH3COOH

31 tháng 5 2017

Đáp án C.

Y là CH3COOH.

4 tháng 9 2019

Đáp án : A

Chất có M lớn nhất là C6H5COOH nên có nhiệt độ sôi cao nhất

Các chất còn lại có M gần tương đương nhau thì chất nào có khả năng tạo liên kết H liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn

( HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH )

( Vì khả năng đẩy e : C2H5 > CH3 > H => độ phân cực O – H sẽ giảm dần => tạo liên kết H giảm => nhiệt độ sôi giảm)

26 tháng 8 2019

Đáp án C

4 tháng 1 2019

Đáp án A

 Từ thông tin Ph =>T là C6H5OH; Z là C2H5NH2; Y là NH3; X là C6H5NH2

9 tháng 9 2017

Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất  →  2 khí

→ CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T

 Tính bazơ của Z  > T  →  Z  là CH3NH2 và T là NH3.

xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ  →  X là phenol còn Y là anilin.

Xét từng phát biểu:

+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.

+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.

+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).

+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.

→ Chọn đáp án D.