K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

a) Điều kiện: x2 - 49 ≠ 0 và x2 + 7x ≠ 0.

Ta có: x2 - 49 = (x - 7)(x + 7); x2 + 7x = x(x + 7).

Vậy: x - 7 ≠ 0; x + 7 ≠ 0 và x ≠ 0 ⇒ x ≠ ±7 và x ≠ 0.

22 tháng 12 2020

a) ĐKXĐ: \(x\ne-7\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

23 tháng 12 2020

a) Để giá trị của \(\dfrac{2x^2+7}{3x+21}\) được xác định thì 3x + 21 \(\ne\) 0

=> 3(x+7) \(\ne\) 0

=> x+7 \(\ne\) 0

=> x \(\ne\) -7

Vậy để giá trị của biểu thức \(\dfrac{2x^2 +7}{3x+21}\) được xác định thì x \(\ne\) -7

b) Để giá trị của \(\dfrac{x+5}{-12+6}\) được xác định thì x \(\in\) R ( vì -12+6 \(\ne\) 0)

16 tháng 12 2016

a) ĐK: \(x\ne\left\{0;\pm7;49\right\}\)

b) \(\left(\frac{x}{x^2-49}-\frac{x-7}{x^2-7x}\right):\frac{2x-7}{x^2+7x}-\frac{x}{x-7}\)

Xét \(\frac{x}{x^2-49}-\frac{x-7}{x^2-7x}\)

= \(\frac{x^2}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}-\frac{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)

=\(\frac{x^2-\left(x-7\right)\left(x+7\right)}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)

=\(\frac{x^2-\left(x^2-49\right)}{x.\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)

=\(\frac{49}{x\left(x+7\right)\left(x-7\right)}\) (ĐK: x\(\ne\) { 0; 7;-7;49}

 

16 tháng 12 2016

sau đó: chia trước trừ sau

Đoạn sau dễ chắc bạn tự làm được

Làm bài tốt

 

 

5 tháng 10 2019

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)

10 tháng 1 2018

mk cần gấp lắm các bạn ạk

10 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)  \(ĐKXĐ:\)          \(x-3\)\(\ne\)\(0\)

                          \(\Leftrightarrow\)\(x\)\(\ne\)\(3\)

b)   \(A=\frac{x^3-3x^2+4x-1}{x-3}\)

\(=\frac{\left(x^3-3x^2\right)+\left(4x-12\right)+11}{x-3}\)

\(=\frac{x^2\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)+11}{x-3}\)

\(=x^2+4+\frac{11}{x-3}\)

Để  \(A\)có giá trị nguyên thì  \(\frac{11}{x-3}\)có giá trị nguyên

hay  \(x-3\)\(\notinƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau

\(x-3\)    \(-11\)         \(-1\)             \(1\)           \(11\)

\(x\)             \(-8\)               \(2\)              \(4\)           \(14\)

Vậy....

30 tháng 12 2022

\(P=\dfrac{\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}}{\dfrac{1}{x^2-4}}\)

a)

Để giá trị của biểu thức P được xác định, thì :

 \(\left[{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\\x\ne-2;2\end{matrix}\right.\)

Vậy ĐKXĐ của biểu thức P là : \(x\ne\left\{2;-2\right\}\)

b)

\(P=\dfrac{\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}}{\dfrac{1}{x^2-4}}=\left(\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}\right):\dfrac{1}{x^2-4}=\left(\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\dfrac{x^2-4}{1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x-x^2+2x-4}{x^2-4}.\dfrac{x^2-4}{1}=\dfrac{4x-4}{x^2-4}.\dfrac{x^2-4}{1}=4x-4\)

c)

Để : 

\(P=0\Rightarrow4x-4=0\)

\(\Rightarrow4\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy.....

 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(P=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2x+2}\)

4 tháng 1 2022

a: ĐKXĐ: x∉{1;−1}x∉{1;−1}

b: P=x2(x−1)−x2+12(x−1)(x+1)=x2+x−x2−12(x−1)(x+1)=12x+2P=x2(x−1)−x2+12(x−1)(x+1)=x2+x−x2−12(x−1)(x+1)=12x+2

21 tháng 12 2018

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

21 tháng 12 2018

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3