K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Tham khảo:

Sự giống nhau và khác nhau giữa hai tiếng chiến và nghĩa là:

- Giống nhau:

+Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái là iê và ia (đây là hai nguyên âm đôi)

+Hai tiếng đều không có âm đệm.

- Khác nhau:

+Tiếng chiến có âm cuối là n

+Tiếng nghĩa không có âm cuối.

11 tháng 9 2021

tham khảo ở đây

https://vungoi.vn/cau-hoi-21822

24 tháng 11 2021

Tiếng nghĩa có âm chính là một chữ cái i còn tiếng chiến lại có âm chính là hai chữ cái iê. Tiếng nghĩa không có âm cuối còn tiếng chiến lại có âm cuối là n. Tiếng nghĩa và tiếng chiến đều không có âm cuối. Tiếng nghĩa và tiếng chiến đều không có âm đệm

12 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

B

24 tháng 3 2022

B?

24 tháng 3 2022

B

12 tháng 10 2021

đại tướng

 

12 tháng 10 2021

đại là to thì ghép với từ j nó cũng hợp

29 tháng 6 2021

a) - TN :Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm

  - CN : hơn chục thanh niên cả nam lẫn nữ

  - VN : vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

  => Thuộc kiểu câu : "Ai làm gì ?"

b) - CN : Mùi thơm huyền diệu đó

    - VN : hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về để phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.

    Thuộc kiểu câu "Ai thế nào ?"

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ …………”hòa…bình…………….”

Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ ……đồng….. nghĩa

Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “…………chia………….rẽ”

Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là …rong………. ruổi.

Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt …………. của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”.

30 tháng 8 2021

câu 17:hòa bình

câu 18:đồng nghĩa

câu 19:chia rẽ

câu 20:rong ruổi

câu 21:tập thể

ĐỀ SỐ 6Bài 11/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Bài 2

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

giúp mình với ạ

2
15 tháng 2 2022

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
truyền nghề, truyền thống.truyền bá, truyền tin.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Uống nước nhớ nguồn

Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

15 tháng 2 2022

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.

Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.