K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2021

mà bạn chưa đánh dấu chấm hỏi đâu nha. Mình nghĩ dấu chấm hỏi đó dùng để nêu lí do nếu người nông dân đó giấu cày mà nói to lên thì nhũng kẻ trộm sẽ biết được 

7 tháng 4 2021

dầu xhaams hỏi đặt như này 

Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao?

dấu chấm hỏi ở lớp 4 để đtặ sau câu nghi vấn ( câu hỏi ) nhưng khi lên caao hơn thì bn sẽ biết rất nhiều về dấu hỏi như dấu hỏi ko dùng để hỏi ..... nhưng tạm thời biết htees đã

CHÚC BẠN HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT)

6 tháng 1 2022

a ý nói là gạo rất quý giá, gạo đã được làm ra từ mồ hôi nước mắt của những nông dân chăm chỉ.

b ý nói là làm việc cẩu thả

c ý bà nói khen cháu của mình

d ý nói sự nhờ giúp

e ý nói sự quan tâm

13 tháng 1 2022

rbsrnsn

3 tháng 1 2022

. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !

Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, chúng được dùng làm gì ?

Gợi ý:

Con đặt câu hỏi vào trong hoàn cảnh diễn ra câu chuyện để trả lời.

Trả lời:

Hai câu hỏi cùa ông Hòn Rấm không hề được dùng để hỏi về điều chưa biết.

Thực ra câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? là để chê trách cu Đất.

Câu hỏi sau: Chứ sao? là để khẳng định nhấn mạnh là đất có thể nung trong lửa được.

3. Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

Gợi ý:

Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?

Trả lời:

Câu hỏi chỉ để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.

II. Luyện tập

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này."

b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"

c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?"

d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?"

Gợi ý:

- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:

+ Thái độ khen chê

+ Sự khẳng định, phủ định

+ Yêu cầu, mong muốn

Trả lời:

Các câu hỏi đã cho dược dùng để:

a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.

b. Thể hiện sự chê trách.

c. Chị chê em vẽ ngựa không giống.

d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ 

2. Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

Gợi ý:

Con đọc kĩ từng trường hợp rồi đặt câu sao cho phù hợp.

Trả lời:

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

3. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a) Tỏ thái độ khen, chê.

b) Khẳng định, phủ định.

c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.

Gợi ý:

Con suy nghĩ rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.

Trả lời:

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu môi: “Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không

4 tháng 1 2022

Sorry nhé mình trả lời lại cho nè

Các câu đó nhằm mục đích hỏi han, quan tâm, hỏi để biết

 Cho biết mục đích của mỗi câu hỏi sau dùng để làm gì?     a. Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như giọt nước cơ mà?     …………………………………………………………………………………………     b. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?     …………………………………………………………………………………………     c. Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?    ...
Đọc tiếp

 Cho biết mục đích của mỗi câu hỏi sau dùng để làm gì?

     a. Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như giọt nước cơ mà?

     …………………………………………………………………………………………

     b. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?

     …………………………………………………………………………………………

     c. Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

     …………………………………………………………………………………………

     d. Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cái cày đi thì sao?

     …………………………………………………………………………………………

     e. Cháu đã biết nấu món ăn ngon như thế này từ bao giờ thế?

     …………………………………………………………………………………………

     g. Bạn có thể cho mình mượn hộp bút chì màu được không?

          …………………………………………………………………………………………

1

a) Dùng để hỏi.

b) Dùng để khẳng định.

c) Dùng để phủ định.

d) Dùng để thể hiện thái độ chê trách.

e) Dùng để thể hiện thái độ khen ngợi.

g) Dùng để thể hiện yêu cầu, mong muốn.

Đọc bài và trả lời câu hỏi:   Những chú chó con ở cửa hiệuMột cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn...
Đọc tiếp

Đọc bài và trả lời câu hỏi:

   Những chú chó con ở cửa hiệu

Một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”

Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.

Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.

Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, có một chú bị tụt lại phía sau khá xa. Cậu bé chú ý ngay tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?”

 Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe vậy, cậu bé tỏ vẻ xúc động: “Đó chính là con chó cháu muốn mua”.

Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu.”

Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn vào mắt chủ cửa hàng và nói: Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con cho đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác được 2 đô-la 37 xu. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần bác 50 xu được không ạ?”

- Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! – Người chủ cửa hàng khuyên – Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu.

Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó”.

      (Theo Dan Clark)

Chú giải:

- Đô-la: đơn vi tiền tệ chính thức của Mĩ, được làm bằng giấy.

- Tiền xu: tiền tệ của Mĩ, được đúc bằng hợp kim.

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

1
18 tháng 4 2019

Hướng dẫn giải:

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta : hãy biết chia sẻ và đồng cảm với những người bị khuyết tật.

18 tháng 11 2018
Câu hỏi Dùng làm gì
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.” Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu.
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?” Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách.
c) Chị tôi cười : “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ” Câu hỏi được dùng để chê.
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?” Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
những chú chó ở cửa hiệumột cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán cho và hỏi người chủ cửa hàng giá mỗi con chó là bao nhiêungười chủ trả lời khoảng từ 30 tới 50 đô la một concậu bé rụt rè nói cháu có thể xem chúng được ko ạngười chủ hàng huýt sáo và ra hiệu tủ trong chiếc cũi năm chú chó con bé xíu như năm cuộn lệ chảy ra duy chỉ có một chữ tụt lại phía sau khá xangay lập tức...
Đọc tiếp

những chú chó ở cửa hiệu

một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán cho và hỏi người chủ cửa hàng giá mỗi con chó là bao nhiêu

người chủ trả lời khoảng từ 30 tới 50 đô la một con

cậu bé rụt rè nói cháu có thể xem chúng được ko ạ

người chủ hàng huýt sáo và ra hiệu tủ trong chiếc cũi năm chú chó con bé xíu như năm cuộn lệ chảy ra duy chỉ có một chữ tụt lại phía sau khá xangay lập tức chú bé chu ý tới chú chó chậm chạp hỏi khiap khiêng đồ cậu liền hỏi con chó này bị sao vậy bác 

ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ khập khiễng suốt đờinghe thế cậu bé tỏ ra xúc động do chinh la con cho chau muan mua

chủ cửa hàng nói nếu cháu thực sự thch con chó đó ta sẽ tặng cho cháu nhưng biết cháu sẽ ko muốn mua nó đâu

gương mặt chú bé thoáng buồn cậu nhìn thẳng vào mắt ông chủ cửa hàng và nói cháu ko muống bác tặng cho cháu dâu con chó này cũng có giá trị như những con chó khác cháu sẽ trả bác đúng giá thực ra ngay bây giờ cháu có thể trả bác 20 đó là thôisau đó mỗi tháng cháu sẽ trả bạc dan 

bác bảo thật nhé  cháu ko nên mua con chó đó  người chủ cửa hàng khuyến nó ko bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác đâu

ông vừa dứt lời cậu bé vừa chui xuống vén ống quần lên để lộ cái chân trái tật nguyền cong vẹo được đỡ bởi một thanh kim loại cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo chính cháu cũng chẳng chạy nhảy ước mà và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó

neu em la cau be trong truyen em se noi gi voi ong chu 

 

hãy nêu suy nghĩ của em khi đọc câu chuyện trên

từ giá trị trong câu còn chỗ đó cũng có giá trị như những con chó khác mà thuộc loại từ gì

a danh từ           b động từ                c    tính từ 

tìm từ thay rhe cho tự tăng trong câu văn chủ cửa hàng nói nếu cháu thực sự thích con chó đó ta sẽ tặng cho cháu

viet mot cau bieu lo cam xuc cua em ve con cho tat do

 

0
Đọc bài và trả lời câu hỏi:   Những chú chó con ở cửa hiệuMột cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn...
Đọc tiếp

Đọc bài và trả lời câu hỏi:

   Những chú chó con ở cửa hiệu

Một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”

Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.

Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.

Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, có một chú bị tụt lại phía sau khá xa. Cậu bé chú ý ngay tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?”

Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe vậy, cậu bé tỏ vẻ xúc động: “Đó chính là con chó cháu muốn mua”.

Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu.”

Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn vào mắt chủ cửa hàng và nói: Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con cho đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác được 2 đô-la 37 xu. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần bác 50 xu được không ạ?”

- Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! – Người chủ cửa hàng khuyên – Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu.

Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó”.

      (Theo Dan Clark)

Chú giải:

- Đô-la: đơn vi tiền tệ chính thức của Mĩ, được làm bằng giấy.

- Tiền xu: tiền tệ của Mĩ, được đúc bằng hợp kim.

Vì sao cậu bé không muốn người bán hàng tặng con chó đó cho cậu?

1
7 tháng 1 2019

Hướng dẫn giải:

- Cậu bé không muốn người bán hàng tặng con chó đó cho cậu vì con chó đó cũng có giá trị như những con chó khác.