K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

du 1 day k cho minh nhe

5 tháng 12 2016

Ghi cả cách làm

7 tháng 1 2018

a, B = (1+2)+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+.....+(2^2003+2^2004+2^2005)

      = 3+2^2.(1+2+2^2)+2^5.(1+2+2^2)+.....+2^2003.(1+2+2^2)

      = 3+2^2.7+2^5.7+.....+2^2003.7

      = 3+7.(2^2+2^5+.....+2^2003) chia 7 dư 3

b, 2B = 2+2^2+....+2^2006

B=2B-B=(2+2^2+....+2^2006)-(1+2+2^2+.....+2^2005) = 2^2006-1

Xét : 2^2006 = 2^2.2^2004 = 4.(2^4)^501 = 4.(16)^501 = 4 .  ....6 = ....4 có tận cùng là 4

=> B có tận cùng là 4-1=3

Tk mk nha

16 tháng 12 2015

4a5b chia hết cho 5

=> b = 0 hoặc 5

4a5b chia 2 dư 1 => b = 5

4a55 chia hết cho 3

=> 4 + 5 + 5 + a chia hết cho 3

14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1 ; 4 ; 7} 

Vậy các số cần tìm là: 4155 ; 4455 ; 4755 

11 tháng 11 2021

4055 chia cho 3 thì dư 2

4051 chia cho 5 thì dư 1

22 tháng 9 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n

=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿

=m.k+n‐m.h‐n

=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿

=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m

=>a‐b chia hết cho m

=>ĐPCM 

22 tháng 9 2016

giải thích rõ hơn đc ko bn

30 tháng 10 2018

Vì a chia 7 dư 5 => a=7m+5 \(\left(m\in N\right)\)

   b chia 7 dư 2 => b=7n+2 \(\left(n\in N\right)\)

a) \(a+b=7n+2+7m+5=7n+7m+7=7.\left(m+n+1\right)\)

ta có: \(7⋮7\Rightarrow7.\left(m+n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}m,n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮7\)

=> (a+b):7 dư 0

Vậy (a+b):7 dư 0

b) \(a.b=\left(7m+5\right).\left(7n+2\right)=49mn+14m+35n+10=7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3\)

Có \(\hept{\begin{cases}7.\left(7mn+2m+5n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}7⋮7;m,n\in N\right)\\3:7=0d\text{ }\text{ư}3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3:7d\text{ư}3\)

\(\Rightarrow a.b:7d\text{ư}3\)

Vậy a.b:7 dư 3

Tham khảo nhé~

21 tháng 11 2018

a)

Đặt \(a=13x+7\) và \(b=13y+6\)\(\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Ta có;

        \(a+b=13x+7+13y+6=13x+13y+13=13\left(x+y+1\right)\)

Do \(\left(x,y\inℕ^∗\right)\) nên \(x+y+1\inℕ^∗\), do đó \(a+b=13\cdot\left(x+y+1\right)⋮13\)

b)

   \(a-b+25=\left(13x+7\right)-\left(13y+6\right)+25=13x-13y+26=13\left(x-y+2\right)\)

Vì \(a>b\) nên \(x>y\), do đó \(x-y+2\inℕ^∗\)

Suy ra \(a-b+25=13\cdot\left(x-y+2\right)⋮13\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2016

THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !

13 tháng 10 2016

1 / 

B = 15 + 17 - 16

B = 16

mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra

2 / 

 a ) N = 1 đó

 b ) N = 1 đó

cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1

còn lại tương tự nhé !

mình còn làm violympic nữa