K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

xin lỗi bạn tự vẽ hình nha

theo đề bài ta có 

(tất cả đều có dấu vec tơ trên đầu nha bạn)

DF=\(\dfrac{1}{3}\)DC+\(\dfrac{2}{3}\)DA

DE=\(\dfrac{1}{2}\)DA+\(\dfrac{1}{2}\)DB==\(\dfrac{1}{2}\)DA+\(\dfrac{1}{2}\)(DC+CB)

=\(\dfrac{1}{2}\)DA+\(\dfrac{1}{2}\)DA(vì DA=CB)+\(\dfrac{1}{2}\)DC=DA+\(\dfrac{1}{2}\)DC

ta phân tích 2 vec tơ ra xong chúng ta lấy hệ số chia cho nhau ví dụ như bài trên

\(\dfrac{\dfrac{2}{3}}{1}\)=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{2}{3}\)nên 2 vec tơ cùng phương nên 3 điểm đó thẳng hàng hay

DF=\(\dfrac{2}{3}\)DE(lấy hệ số của 2 vec tơ chia cho nhau hoặc phân tích ra vecto DF=kDE)

để lại 1like cho câu trả lời và xin in4 làm quen nếu lớp 10 nha

\(\dfrac{1}{2}\)

28 tháng 10 2017

xét tứ giác AECF: có AE = FC và AE//FC => AECF là hình bình hành => AF//CE

xét △DNC: có F là trung điểm của DC và FM//CN (đường tb) => M là trung điểm của DN => vtDM = vtMN (1)

xét △BMA: có E là trung điểm của AB và NE//AM ( đường tb) => N là trung điểm của MB => BM=MN (2)

từ (1) và (2) suy ra : DM=MN=NB => vtDM = vtMN = vtNB ( cùng hướng, cùng độ lớn)


A B C D E M N F

16 tháng 9 2019

Chứng minh:

Xét trường hợp \(\Delta\)ABC nhọn và ^MBC > ^MCA (các trường hợp khác chứng minh tương tự)

Khi đó D thuộc tia đối của tia BA, E và F tương ứng nằm trên cạnh BC, CA.

A B C M D E F

Vì các tứ giác MDBE, ABMC và MCFE nội tiếp nên ^MED = ^MBD = ^ACM = 180o - ^MEM

=> ^MED + ^MEF = 180o <=> ^DEF = 180o.

Vậ D, E, F thẳng hàng (đpcm)

P/s: Bài toán trên theo mình nhớ không lầm thì là đường thẳng sim sơn

12 tháng 5 2017

A B C D O M N E F
a) Giả sử \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}\right)+\left(\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OC}\right)=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{0}\) (đúng do tứ giác ABCD là hình bình hành).
b) \(\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{FN}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{FC}+\overrightarrow{CN}\)
\(=\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{CN}\right)+\left(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{FC}\right)\).
Do các tứ giác AMOE, MOFB, OFCN, EOND cũng là các hình bình hành.
Vì vậy \(\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{FO}=\overrightarrow{BM};\overrightarrow{FC}=\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{ED}\).
Do đó: \(\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{FN}=\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{CN}\right)+\left(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{FC}\right)\)
\(=\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}\right)+\left(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{ED}\right)\)
\(=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BD}\) (Đpcm).