K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

undefined

`a)` Áp dụng định lý pytago ta có :

`AB^2+AC^2=BC^2`

hay `9^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=225`

`=>BC=15(cm)`

`b)` Xét `ΔABC` và `ΔADC` ta có :

`AC` chung 

`\hat{BAC}=90^o`

`\hat{DAC}=90^o`

`=>ΔABC=ΔADC` (c.g.c)

b) Xét \(\Delta ACD\)\(\Delta ACB\) có ;

\(AD=AB;\widehat{CAD}=\widehat{CAB}=90^o;AC:chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ACD\) = \(\Delta ACB\left(cgc\right)\)

c) Xét \(\Delta DME\)\(\Delta CMB\) có :

\(\widehat{EDM}=\widehat{DCB}\left(slt\right);DM=CM;\widehat{DME}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh )

\(\Rightarrow\) \(\Delta DME\) = \(\Delta CMB\) ( gcg )

\(\Rightarrow DE=CB\)

mà BC = CD ( vì \(\Delta ACD\) = \(\Delta ACB\left(cgc\right)\) )

\(\Rightarrow\) DE = CD \(\Rightarrow\) \(\Delta DEC\) cân tại D

2. a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AC^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AC=4cm\)

2 tháng 6 2021

a)

Xét △ABC vuông tại A có :

BC2=AB2+AC2(định lý py-ta-go)

⇒102=62+AC2

⇒100=36+AC2

⇒AC2=100-36=64

⇒AC=8cm

Xét △ABC có AC>AB(8>6)

⇒∠B>∠C(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

2 tháng 6 2021

b)

Xét △ABC và △ADC có:

AC chung 
AB=AD(gt)

∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

⇒△CBD cân tại C

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

a: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

b: Xét ΔMDK và ΔMCB có

góc DMK=góc CMB

MD=MC

góc MDK=góc MCB

=>ΔMDK=ΔMCB

=>DK=CB

BC+BD=BD+DK>BK

5 tháng 6 2021

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

       BC2 =AB2+AC2

=>    AC2=BC2−AB2

=>    AC2=100−36

=>    AC2=64 => AC=8 cm

vậy AC=8 cm

vì BC>AC>AB(10cm>8cm>6cm)

=>\(\widehat{A}\) > \(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\) (góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) đpcm

b, Xét 2 t.giác vuông BCA và DCA có:

               AB=AD(gt)

              AC cạnh chung

=> ΔBCA=ΔDCA(cạnh huyền -cạnh góc vuông)

=> BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\)BCD cân tại C (đpcm)