K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

a) Để chứng minh AMC = BAC ta có:

Vì M là trung trực của AC (gt)

=>MA = MC

=>\(\Delta\) ABC Cân tại M

=>góc AMC = 180 độ - 2 lần góc nhỏ

=>góc BAC  =180 độ =góc AMC ( = 180 độ - 2 lần góc C

Cách sao là chứng minh đó

Rút gọn thế này:Cho tam giác ABC cân tại A có BC>BM Đường trung trực của AC cắt tại đường thẳg BC Đường trung trực .........

b)

Ta có CM + CN = Góc MAC  180 độ ( góc kẻ bù)

=> mà góc ABC + MAN = 180 độ (đcmp_

góc ABC cân tại A =góc ABC 

=> góc ABC = góc AMC  (tam  gi cân tjai A)

c)

Mình chịu 

A NBC M

Study well :)

b: Sửa đề: CM MK=BC

MK=MA+AK

BC=BM+MC

mà MA=MC

và AK=BM

nên MK=BC

a: Ta có; M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc AMC=(180 độ-góc ACB)/2=góc BAC

a: Xét tứ giác AHDK có

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=\widehat{KAH}=90^0\)

=>AHDK là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AHDK có AD là phân giác của góc HAK

nên AHDK là hình vuông

 

a: Xét ΔCAB có CM/CA=CN/CB

nênMN//AB

b: Xét ΔCAB có MN//AB

nên MN/AB=CM/CA

=>MN/6=1/4

=>MN=1,5cm

c: góc CMD=góc CHD=90 độ

=>CMHD nội tiếp

=>góc AMH=góc ADC

Xét ΔAMH và ΔADC có

góc AMH=góc ADC

góc A chung

=>ΔAMH đồng dạng với ΔADC

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABI có DM//BI

nên DM/BI=AD/AB

Xét ΔACI có EM//IC

nên EM/CI=AE/AC

=>DM/BI=EM/CI

=>DM=EM

=>M là trung điểm của DE

c: AI là phân giác

=>IB/IC=AB/AC=AD/AE

=>IB*AE=IC*AD

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC a, Tứ giác BMNC là hình gì ? b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ? c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi . d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông 2, Cho tam giác ABC cân tai A...
Đọc tiếp

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC

a, Tứ giác BMNC là hình gì ?

b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ?

c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi .

d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông

2, Cho tam giác ABC cân tai A lấy điểm M trên cạnh AB . Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E

a, Chứng minh tam giác BME cân

b, Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Tứ giác MCNE là hình gì ?

c, Gọi I là trung điểm của CE . Chứng minh M,N,I thẳng hàng

d, Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại F . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt Me tại K . Chứng minh F,I,K thẳng hàng

 

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

13 tháng 10 2019

B K E C H A D M

a)DC//BE (cùng vuông góc với AC);DB//CE (cùng vuông góc với AB) => là hình bình hành

b) hình bình hình thì 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường hay DE cắt BC tại M và M là trung điểm DE

Để DE đi qua A tức là D;E;A thằng hàng

mà AE là một đường cao hay AE vuông góc BC nên D;E;A thẳng hàng tức là DE vuông góc với BC 

hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi

c) tứ giác ABDC có góc DBA +góc DCA =180 nên góc BAC+ góc BDC=180

13 tháng 10 2019

Mượn hình của bạn Manh nhé!

a) Ta có: DB // CK ( \(\perp\)AB)

=> DB // CE   (1)

BH // DC ( \(\perp\) AC )

=> DC // BE  (2)

Từ (1) ; (2) => DBEC là hình bình hành.

b) +) Theo câu a) DBEC là hình bình hành 

=> Hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà M là trung điểm BC => M là trung điểm DE.

+) CK; BH là hai đường cao của \(\Delta ABC\)  và CK ; BH cắt nhau tại E.

=> E là trực tâm của \(\Delta ABC\)

=> AE là đường cao hạ từ A. (3)

Theo giả thiết DE qua A  mà DE cắt BC tại M là trung điểm cạnh  BC

=> AE qua trung điểm của cạnh BC

=>  AE là đường trung tuyến  của \(\Delta ABC\) (4)

Từ (3); (4) => \(\Delta ABC\) cân tại A

c) Em tham khảo bài làm bạn Manh.