K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\left(a;b;c\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=2a\\c+a=2b\\a+b=2c\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{2a}{a}+\dfrac{2b}{b}+\dfrac{2c}{c}=2+2+2=6\)

NV
14 tháng 12 2020

Chắc là \(a\ne0\)

Pt hoành độ giao điểm: \(ax^2+bx+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

Do tọa độ đỉnh là (1;8) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2a}=1\\\dfrac{4ac-b^2}{4a}=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\4ac-\left(-2a\right)^2=32a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\c=a+8\end{matrix}\right.\)

Mà \(MN=4\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-2a}{a}\right)^2-4\dfrac{a+8}{a}=16\)

\(\Leftrightarrow a=-2\Rightarrow b=4\Rightarrow c=6\)

2 tháng 11 2021

Mà MN=4⇔|x1−x2|=4MN=4⇔|x1−x2|=4

⇔(x1+x2)2−4x1x2=16

 anh ơi, cái đoạn này là làm sao suy ra được thế ạ

 

a/b=2/7

=>b=7/2a

b/c=14/15

=>b=14/15c

=>7/2a=14/15c

=>a=4/15c

Vậy: a:c=4/15

Bài 1: Cho biểu thức \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)(x ≠ 0,x ≠ 1,x ≠ -1) a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tìm x để \(A+\frac{6}{x-2}=-1\) c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị dương. Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số. \(11-3\left(x+1\right)2\left(x-3\right)-6\) Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)(x ≠ 0,x ≠ 1,x ≠ -1)

a/ Rút gọn biểu thức A.

b/ Tìm x để \(A+\frac{6}{x-2}=-1\)

c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị dương.

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.

\(11-3\left(x+1\right)>2\left(x-3\right)-6\)

Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc từ B về A, người đó đi với vận tốc 40km/h, do đó thời gian ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE.

a/Chứng minh: △ABD∼△ACE.

b/Chứng minh: △ADE∼△ABC.

c/Biết ∠ABD=30o,SADE=30m2.Tính SABC.

d/Tia phân giác ∠ACB cắt AB tại K. Chứng minh rằng CK2 < CA.CB.

0
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU C. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra a)Các véctơ cùng phƣơng. b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng. c) Các cặp véctơ bằng nhau. Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. a) Tìm các...
Đọc tiếp

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu
và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra
a)Các véctơ cùng phƣơng.
b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng.
c) Các cặp véctơ bằng nhau.
Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
a) Tìm các véctơ khác các véctơ không  0 và cùng phƣơng với  AO .
b) Tìm các véctơ bằng với các véctơ AB

và CD

.
c) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm đầu là O D C , , .
d) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm gốc là O D C , , .
Bài 3. (NB) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đƣờng chéo.
a) Tìm các véctơ bằng với véctơ AB

.
b) Tìm các véctơ bằng với véctơ OA

.
c) Vẽ các véctơ bằng với OA

và có điểm ngọn là A B C D , , , .
Bài 4. (TH) Cho ABC có A B C ', ', ' lần lƣợt là trung điểm của các cạnh BC CA AB , , .
a) Chứng minh: BC C A A B ' ' ' '  
  
.
b) Tìm các véctơ bằng với B C C A ' ', ' '
 
.

0
9 tháng 2 2020

chỉ cần thuộc các bđt cơ bản là được.

Áp dụng bđt Bunyakovsky dạng phân thức, vì a,b,c dương

\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c=1\)

Áp dụng bđt cô si

\(a^2+b^2+c^2\le3\sqrt[3]{a^2\cdot b^2\cdot c^2}\)

\(a^2\cdot b^2\cdot c^2\le\frac{\left(a+b+c\right)^3}{3}=\frac{1}{3}\)

nên \(a^2+b^2+c^2\le\) 1

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c = 1/3

9 tháng 2 2020

đoạn bđt cô si trái dấu rồi ông ơi