K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

Vì a<b

nên -2a > -2b ( nhân cả 2 vế với  -2)

24 tháng 3 2022

2a < 2b              2a < a+b                -a > -b

24 tháng 3 2022

\(a< b\)

\(\Leftrightarrow2a< 2b\)

\(a< b\)

\(\Leftrightarrow a+a< b+a\)

\(\Leftrightarrow2a< a+b\)

\(a< b\)

\(\Leftrightarrow-1a>-1b\)

\(\Leftrightarrow-a>-b\)

22 tháng 2 2018

+ a < b ⇒ 2a < 2b (nhân cả hai vế với 2 > 0, BĐT không đổi chiều).

+ a < b ⇒ a + a < b + a (Cộng cả hai vế với a)

hay 2a < a + b.

+ a < b ⇒ (-1).a > (-1).b (Nhân cả hai vế với -1 < 0, BĐT đổi chiều).

hay –a > -b.

a: a>b

=>3a>3b

=>3a+5>3b+5

b: a>b

=>2a>2b

=>2a-3>2b-3>2b-4

22 tháng 1 2018

a) 3a + 5 > 3b + 5;          b) 2a - 3 > 2b - 4

a/ ta có : a<b

=> 2a<2b

=>2a-1<2b-1

 

20 tháng 4 2020

1.Vì a < b nên a-b sẽ bằng một số nguyên âm.

Vậy a-b < 0.

2.Vì a < b nên 2a < 2b.

2a=a.a:nếu a+b=số nguyên dương thì 2a > a+b mà nếu a+b=số nguyên âm thì 2a > a+b.

2b=b.b:nếu a+b=số nguyên dương thì 2b > a+b mà nếu a+b=số nguyên âm thì 2b > a+b.

22 tháng 4 2017


a) Từ a < b => 2a < 2b (nhân hai vế với 2 > 0)

=> 2a + 1 < 2b + 1 (*) (cộng hai vế với 1)

b) Ta có 2b + 1 < 2b + 3 với mọi số thực b.

Kết hợp với (*) ta suy ra:

2a + 1 < 2b + 3 (tính chất bắc cầu)

5 tháng 6 2017

a < b

⇒ 2a < 2b (nhân hai vế với 2 > 0, BĐT không đổi chiều)

⇒ 2a + 1 < 2b + 1 (cộng hai vế với 1).

Vậy 2a + 1 < 2b + 1.

28 tháng 8 2017

1 < 3

⇒ 2b + 1 < 2b + 3 (Cộng hai vế với 2b)

Mà 2a + 1 < 2b + 1 (Theo ý a,)

⇒ 2a + 1 < 2b + 3 (Tính chất bắc cầu).

Vậy 2a + 1 < 2b + 3.