K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và không chia hết cho 4

Ta chứng minh p + 1 là số chính phương

Giả sử p + 1 là số chính phương. Đặt p + 1 = m2

Vì p chẵn nên p + 1 lẻ => m lẻ => m2 lẻ

Đặt m = 2k + 1. Ta có : m2 = 4k2 + 4k + 1 => p + 1 = 4k2 + 4k + 1 => p = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4

Ta chứng minh p – 1 là số chính phương

Ta có: p = 2.3.5…. chia hết cho 3 => p -1 = 3k + 2

Vì không có số chính phương nào có dạng 3k + 2 nên p – 1 không phải số chính phương

Vậy nếu p là tích 2016 số nguyên tố đầu tiên thì p + 1 và p – 1 không phải số chính phương

25 tháng 4 2018

nhận xét:số chính phương khi chia cho 3 hay 4 đều có số dư là 0 hoặc 1

Ta có:\(P=2\cdot3\cdot5\cdot....\)

Do p chia hết cho 3 nên p-1 chia 3 dư 2.theo nhận xét suy ra p-1 không phải là số chính phương(1)

dễ thấy p không chia hết cho 4 và p chia hết cho 2 nên p chia 4 dư 2 suy ra p+1 chia 4 dư 3.theo nhận xét suy ra p+1 không là số chính phương

TỪ(1),(2) suy ra điều cần chứng minh

30 tháng 12 2015

bạn tick rồi mình làm cho

30 tháng 12 2015

ai tick đến 190 thì mik tick cho cả đời

29 tháng 3 2020

a là số tự nhiên >0. Giả sử m,n >0 thuộc Z để:

\(\hept{\begin{cases}2a+1=n^2\left(1\right)\\3a+1=m^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => n lẻ; đặt n=2k+1, ta được

2a+1=4k2+4k+1=4k(k+1)+1

=> a=2k(k+1)

Vậy a chẵn

a chẵn => (3a+1) là số lử từ (2) => m lẻ; đặt m=2p+1

(1)+(2) được: 5a+2=4k(k+1)+1+4p(p+1)+1

=> 5a=4k(k+1)+4p(p+1)

mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

Xét các TH

+) a=5q+1 => n2=2a+1=10q+3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lí)

+) a=5q+2 => m2=3a+1=15q+7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lí)

+) a=5q+3 => n2=2a+1=10a+7 chữ số tận cùng là 7 (vô lí)

=> a chia hết cho 5

Mà (5;8)=1 => a chia hết cho 5.8=40 hay a là bội của 40