K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

a/b + b/a >= 2
<=> (a^2+b^2)/ab >=2
<=> a^2+b^2>=2ab
<=> a^2-2ab+b^2>=0
<=> (a-b)^2 >= 0 (*)
Biểu thức (*) đúng; quá trình biến đổi là tương đương do vậy biểu thức đã được chứng minh.
Chúc bạn học giỏi.

13 tháng 11 2018

a>b mà (a,b)=1 => a=1;b=0

(a+b.a-b)=(1+0.1-0)=1

=> đpcm

13 tháng 11 2018

đặt d = ( a + b , a - b ) , thế thì : ( a + b ) chia hết cho d và ( a - b ) chia hết cho d

tức là : a + b = d.m ; a - b = d.n ( với m,n thuộc N ; m > n )

=> 2a = d.m + d.n => 2a chia hết cho d

và :  2b = d.m - d.n => 2b chia hết cho d

do đó d thuộc ƯC( 2a,2b ) => ( 2a , 2b ) chia hết cho d

Mà ( 2a, 2b ) = 2 ( a , b ) = 2 nên  2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

vậy ( a + b ;  a - b ) = 1 hoặc = 2

31 tháng 10 2018

\(a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Ta có: \(n\left(n+1\right)⋮2\left(n\in N\right)\)

Đặt \(ƯC\left(a;b\right)=d\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮d,2n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right).n-n\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+n-n^2-n⋮d\)

\(\Rightarrow n^2⋮d\Rightarrow n⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\) (vì 2n + 1 chia hết cho d)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy a và b nguyên tố cùng nhau.

5 tháng 9 2015

A = {10;11;12;......;24}

B = {1;2;3;4;5;6}

C = {10;12;14;....;98}

5 tháng 9 2015

A = { 10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24}

B = {1;2;3;4;5;6}

C={ 10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38;40;42;44;46;48;50;52;54;56;58;60;62;64;66;68;70;72;74;76;78;80;82;84;86;88;90;92;94;96;

98}