K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Ta có

A   =   1 3 +   2 3   +   3 3   +   4 3   +   5 3   +   6 3   +   7 3   +   8 3   +   9 3   +   10 3                         =   ( 1 3   +   10 3 )   +   ( 2 3   +   9 3 )   +   ( 3 3   +   8 3 )   +   ( 4 3   +   7 3 )   +   ( 5 3   +   6 3 )                         =   11 ( 1 2   –   10   +   10 2 )   +   11 ( 2 2   –   2 . 9   +   9 2 )   +   …   +   11 ( 5 2   –   5 . 6   +   6 2 )

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 11 nên A ⁝ 11.

Lại có

A   =   1 3 +   2 3   +   3 3   +   4 3   +   5 3   +   6 3   +   7 3   +   8 3   +   9 3   +   10 3 =   ( 1 3   +   9 3 )   +   ( 2 3   +   8 3 )   +   ( 3 3   +   7 3 )   +   ( 4 3   +   6 3 )   +   ( 5 3   +   10 3 ) =   10 ( 1 2   –   9   +   9 2 )   +   10 ( 2 2   –   2 . 8   +   8 2 )   +   …   +   5 3   +   10 3

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 nên A ⁝ 5.

Vậy A chia hết cho cả 5 và 11

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có: A : B = (5x4 – 4x3 + 6x2y) : 2x2

= (5x2 : 2x2) + (– 4x3 : 2x2) + (6x2y : 2x2)

= 52x2 – 2x + 3y

Như vậy A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Vậy: Quang trả lời đùng, Hà trả lời sai.

20 tháng 4 2017

Ta có: A : B = (5x4 – 4x3 + 6x2y) : 2x2

= (5x2 : 2x2) + (– 4x3 : 2x2) + (6x2y : 2x2)

= 5252x2 – 2x + 3y

Như vậy A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Vậy: Quang trả lời đùng, Hà trả lời sai.



Câu 4. Cho đơn thức A= 8x^4 và hai đơn thức B= 5x^3 và C= 2x^5 . Chọn khẳng định đúng:A. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B    B. Đơn thức A chia hết cho đơn thức C. Đơn thức A không chia hết cho đơn thức    D. Đơn thức A chia hết cho cả đơn thức B và C Câu 40. Hai cạnh kề của hình bình hành tỉ lệ với 1 và 2 và chu vi của hình bình hành bằng 13cm. Khi đó độ dài hai cạnh kề của hình bình hành làA. 12cm và...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho đơn thức A= 8x^4 và hai đơn thức B= 5x^3 và C= 2x^5 . Chọn khẳng định đúng:

A. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B    

B. Đơn thức A chia hết cho đơn thức

C. Đơn thức A không chia hết cho đơn thức    

D. Đơn thức A chia hết cho cả đơn thức B và C 

Câu 40. Hai cạnh kề của hình bình hành tỉ lệ với 1 và 2 và chu vi của hình bình hành bằng 13cm. Khi đó độ dài hai cạnh kề của hình bình hành là

A. 12cm và 18cm      B. 5cm và 10cm    

C. 15cm và 30cm      D. 9cm và 18cm

Câu 39. Nếu hình bình hành ABCD có góc A = 530 thì

A.Góc D= 530              B. Góc B= Góc C = 530.     C. Góc C= 1270            D. Góc D= 127

Câu 37.  Hãy chọn khẳng định sai?

A. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.

Câu 36. Cho hình hình thang ABCD có AB//CD độ dài đường trung bình EF= 7cm và  AB/CD=3/4 Khi đó độ dài hai đáy AB và CD lần lượt là

A. 6cm và 8cm.                                      B. 8cm và 6cm.                

C. 3cm và 4cm.                                      D. 4cm và 3cm.

Câu 34: Cho tứ giác ABCD có góc  A= 750,B= 1050 , C= 800Khi đó số đo của  góc D bằng :

A. 100 0         B. 1050                    C. 750                             D.  800

Câu 32. Cho tứ giác ABCD có AB//CD và góc A= góc B , hãy chọn khẳng định đúng

A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

B.  Tứ giác ABCD là hình thang cân.

C. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.  

D. Tứ giác ABCD có góc bằng nhau.

Câu 31. Khẳng định đúng là

A. Hình thang cân là tứ giác có hai cạnh đối song song.

B. Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.

C. Hình thang cân là tứ giác có hai góc bằng nhau.

D. Hình thang cân là tứ giác có hai góc đối bằng nhau.

Câu 30. Cho x + y = 2 và xy = 1 giá trị của biểu thức x3 + y3 bằng:

A . 8             B. 6                         C. 4                       D.

1

Câu 4: B

14 tháng 10 2020

1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1

Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên

a1b=c1d  (1)

Ta có: a1\(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m =  c1d nên a1m=d

Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)

\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)

Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

14 tháng 10 2020

2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.

Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.

Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)

b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)

Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......

1 tháng 7 2016

a) \(A=\left(1^3+10^3\right)+\left(2^3+9^3\right)+...+\left(5^3+6^3\right)\)\(=\left(1+10\right).\left(1+10+10^2\right)+\left(2+9\right)\left(2^2+18+9^2\right)+...+\left(5+6\right)\left(5^2+30+6^2\right)\)

=\(11\left(1+10+10^2+...+5^2+30+6^2\right)\)\(\Rightarrow A⋮11\)

b) \(A=\left(1^3+9^3\right)+\left(2^3+8^3\right)+...+\left(4^3+6^3\right)+5^3+10^3\)

\(=\left(1+9\right)\left(1+9+9^2\right)+\left(2+8\right)\left(2^2+16+8^2\right)+.....+\left(4+6\right)\left(4^2+24+6^2\right)+5^3+10^{\text{3}}\)

\(=10\left(1+9+9^2+...+4^2+24+6^2\right)+5^3+10^3\)

Do \(10\left(1+9+9^2+...+4^2+24+6^2\right)⋮5\)\(5^3⋮5\) và \(10^3⋮5\)

\(\Rightarrow A⋮5\)