K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

PTHH : $C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$

Ta có : 

$m_C + m_{O_2} = m_{CO_2}$
$\Rightarrow m_{CO_2} = 6 + 16 = 22(kg)$

15 tháng 11 2021

a) C+O2→CO2(đk nhiệt độ)

b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,có:

   mC+mO2=mCO2

=>mC=22-16=6 g

15 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiều nha !

 

19 tháng 8 2023

\(a.S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2 \)

b. Tỉ lệ 1 : 1 : 1

\(c:BTKL:m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\\ =12,8-6,4\\ =6,4g\)

1 tháng 2 2023

loading...  

7 tháng 1 2022

1) Dấu hiệu xảy ra p.ứ: Có chất mới tạo thành (khí và rắn mới)

2) PT chữ: Canxi cacbonat ---to--> Canxi oxit + khí cacbonic

3) \(m_{CaCO_3}=m_{CO_2}+m_{CaO}=88+112=200\left(kg\right)\)

4) CaCO3 --to--> CaO + CO2

26 tháng 12 2022

a)

$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

b) Bảo toàn khối lượng :$m_{H_2} + m_{O_2} = m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{O_2} = 18 - 2 = 16(gam)$

c) $n_{O_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$

$\Rightarrow V_{O_2} = 0,5.24,79 = 12,395(lít)$

a) nAl=0,2(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 +  3 H2

H2 + CuO -to-> Cu + H2O

nAlCl3= nAl= 0,2(mol)

=> mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)

b) nCu= nH2= 3/2 . 0,2=0,3(mol)

=> mCu= 0,3.64=19,2(g)

(Qua phản ứng nghe kì á, chắc tạo thành chứ ha)

<3

 

22 tháng 10 2023

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11}{56}\left(kmol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{11}{168}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{11}{168}.232=\dfrac{319}{21}\left(kg\right)\) > mFe3O4 (TT) = 200 (kg)

→ vô lý

Bạn xem lại đề phần a nhé.

b, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(kmol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe\left(LT\right)}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,3.56=16,8\left(kg\right)\)

Mà: H = 85%

\(\Rightarrow m_{Fe\left(TT\right)}=\dfrac{16,8}{85\%}=\dfrac{336}{17}\left(kg\right)\)

21 tháng 2 2023

Câu 1:
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\) 

PTHH: H2     +       S          -t0>    H2S
Tỉ lệ:     1                1                   1
Mol:    0,1             0,1                 0,1
\(m_{H_2S}=n_{H_2S}.M_{H_2S}=0,1 . 34=3,4\left(g\right)\)  

Câu 2:
\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\) 

PTHH: CuO       +         H2      -t0>       Cu        +      H2O
Tỉ lệ:      1                      1                      1                    1
Mol:      0,1                   0,1                   0,1                 0,1
Tính khối lượng của cái nào bạn?
Ví dụ là Cu:
\(m_{Cu}=n_{Cu} . M_{Cu}=0,1 . 64=6,4\left(g\right)\) 
Ví dụ là H2O:
\(m_{H_2O}=n_{H_2O} . M_{H_2O}=0,1 . 18=1,8\left(g\right)\)

 

23 tháng 3 2022

a)nO2=\(\dfrac{3.36}{22.4}\)=0,15(mol)

2KMnO4(to)→K2MnO4+MnO2+O2

Theo PT: nKMnO4=2nO2=0,3(mol)

→m=mKMnO4=0,3.158=47,4(g)

b)nH2=\(\dfrac{8.96}{22.4}\)=0,4(mol)

2H2+O2(to)→2H2O

Vì \(\dfrac{nH_2}{2}\)<nO2→O2nH2 dư

Theo PT: nH2O=nH2=0,4(mol)

→mH2O=0,4.18=7,2(g)