K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O A B A' B' x x'

TA CÓ\(\widehat{AOB}\)\(\widehat{A'OB'}\)LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\)

MÀ TIA OX LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA\(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\left(tc\right)\)

ta lại có\(\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\left(1\right)\)

mà tia ox lại là tia đối của tia ox'(2)

từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)=> tia ox là tia phân giác của\(\widehat{A'OB'}\)

10 tháng 7 2019

                                                          Tia Oy là tia phân giác của góc DOCOABxCDy

10 tháng 7 2019

Vẽ xấu lắm, với còn lại các chữ cái C,D,x,y điền giúp mk nha !

Vậy theo hình ta có tia Oy là tia phân giác của góc DyC nha !

25 tháng 2 2017

b) OB nằm giữa 2 tia đối nhau Ox,OA nên 2 tia Ox,OA thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB (1)

Oy là phân giác\(\widehat{xOB}\)nên Oy nằm giữa Ox,OB =>\(\widehat{yOB}< \widehat{xOB}\); Ox,Oy ở cùng nửa mặt phẳng không chứa OA bờ OB (2)

Ot là phân giác\(\widehat{AOB}\)nên Ot nằm giữa OA,OB =>\(\widehat{tOB}< \widehat{AOB}\); Ot,OA ở cùng nửa mặt phẳng không chứa Ox bờ OB (3)

Từ (1),(2),(3),ta có Oy,Ot nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB ;\(\widehat{yOB}+\widehat{tOB}< \widehat{xOB}+\widehat{AOB}=180^0\)

=> OB nằm giữa Oy,Ot\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{yOB}+\widehat{tOB}\)

\(\widehat{yOB}=\frac{\widehat{xOB}}{2};\widehat{tOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)(Oy,Ot lần lượt là phân giác\(\widehat{xOB},\widehat{AOB}\))\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\frac{\widehat{xOB}+\widehat{AOB}}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

P/S : 1 cách chứng minh tia nằm giữa 2 tia : 

Cho 2 tia Ox,Oz nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oyvà tổng 2 góc kề nhau trên không vượt quá 1800 thì Oy nằm giữa Ox,Oz

25 tháng 2 2017

a) Ox,OA đối nhau nên\(\widehat{AOB},\widehat{xOB}\)kề bù\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{xOB}=180^0\Rightarrow\widehat{xOB}\)= 1800 - 500 = 1300

b) Chứng minh OB nằm giữa Oy,Ot rồi mình giải

22 tháng 5 2021

a,Trên cùng nửa mp bờ chúa tia Ox, có xOy<xOz(600<1200)

⇒Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz  (1)

⇒xOy+yOz=xOz

600+yOz=1200

yOz=1200-600

yOz=600

⇒yOz=xOy            (2)

b,Từ (1) và (2)⇒tia oy là tia p/g của xOz

 

22 tháng 5 2021

c,

23 tháng 1 2019

b, Vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB nên AOx=BOx
Mà AOB=BOx+AOx =BOx.2
Ta có: xOy=BOx+BOy
=>xOy.2=(BOx+BOy).2
=>xOy.2=2.BOx+BOy+BOy
=>2.xOy=AOB+BOy+BOy
Mà AOB+BOy=AOy
=>2.xOy=AOy+BOy
=>xOy=(AOy+BOy)/2
k mk nha

23 tháng 1 2019

A O B x y

Gọi tia Ox là phân giác của AOB

=>AOx<AOB. AOB<AOy

=>xOB<xOy. Trong góc: xOy ta có: xOB<xOy

=> OB nằm giữa Oy và Ox (đpcm)

b,Trong góc: AOy ta có: AOB<AOy=>OB nằm giữa Oy và OA

=> AOy=AOB+BOy

=> AOy+BOy=AOB+2BOy

Mặt khác Ox là phân giác của AOB=>xOB=xOA=1/2 AOB

OB nằm giữa Ox và Oy=>xOy=yOB+BOx=(AOy+BOy)/2 (đpcm)

3 tháng 6 2017

\(\text{Ta có : }\) \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^O\)\(\text{ (hai góc kề bù)}\)

\(\text{Mà }\) \(2\widehat{AOB}=5\widehat{BOC}\)

Nên \(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC}{5+2}=\frac{180}{7}=\left(?\right)\)

3 tháng 6 2017

TA CÓ GÓC AOB + GÓC BOC = 180 ĐỘ

\(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC=}{5+2}\frac{180}{7}\)

a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)

b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)

hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)