K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Xét ở A có 700 x 4 = 700 : 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2 : 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.

HT

14 tháng 3 2022

Vậy: a > b nhé

23 tháng 9 2021

Bài 1:

Theo ĐLBTKL ta có:

KL Ca + KL O2 = KL Cao

   8      +    3,2   =    11,2

=> KL CaO = 11, 2 gam

Bài 2: 

Theo ĐLBTKL ta có:

KL nhôm +  KL HCl = KL AlCl3 + KL H2

    5,4       +    21,9   =  X           +  0,6

=> X = (5,4 + 21,9) - 0,6 = 26,7 GAM

=> KL AlCl3 = 26,7 gam

23 tháng 5 2016

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml

 

23 tháng 5 2016

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO

Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?            A. Lọc                        B. Bay hơi     C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800     D. Không tách đượcCâu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?A.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chấtB.     Hóa  học là khoa...
Đọc tiếp

Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

            A. Lọc                        B. Bay hơi     C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800     D. Không tách được

Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất

B.     Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất

C.    Hóa  học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng

D.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?

A. Electron               B. Prôton                   C. Nơtron                 D. Tất cả đều sai

Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                     B. Kilôgam               C. đvC                                   D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?

A. Prôton                  B. Nơtron                 C. Cả Prôton và Nơtron   D. Electron

2

Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

            A. Lọc                        B. Bay hơi     C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800     D. Không tách được

Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất

B.     Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất

C.    Hóa  học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng

D.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?

A. Electron               B. Prôton                   C. Nơtron                 D. Tất cả đều sai

Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                     B. Kilôgam               C. đvC                                   D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?

A. Prôton                  B. Nơtron                 C. Cả Prôton và Nơtron   D. Electron

Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"

23 tháng 10 2021

Câu 15: B

Câu 16: D

Câu 17: Chắc là B

Câu 18: C

Câu 19: B

15 tháng 12 2016

a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

3 tháng 11 2016

Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn

29 tháng 11 2019

Câu trả lời đúng là C.

PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Từ phản ứng này ⇒ có thể điều chế khí H2

Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2

12 tháng 1 2017

ta có thể xem cái ca đơn giản 1 chút.có nghĩa là không có quai.
ta có đường kính của 1 nguyên tử Al là 0,25 nm = 0,25.10^-6 m.
giả sử rằng cái ca chỉ cao 0,25.10^-6 m thì :
số nguyên tử Al sẽ được xếp thành vòng của cái ca.tức là chu vi của cái ca đó.
số nguyên tử Al = chu vi ca / (0,25.10^-6).
điều kiện nguyên tử Al là 1 hình tròn.
ví dụ :
l : là hằng số 0,25.10^-6.
p : chu vi ca.
h : chiều cao của ca.
n : số nguyên tử Al.
ch.cao of ca = l thì n = p/l
vậy nếu ch.cao of ca = h thì n = h.p/l^2 (cái này là nhân chéo chia ngang từ cái ở trên đó).
tất cả phải cùa đơn vị nhen.k biêt đúng hay sai nữa.