K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

nKCl = 0,1 . 1 = 0,1 (mol)

nAgNO3 = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)

PTHH: AgNO3 + KCl -> AgCl + KNO3

LTL: 0,1 < 0,2 => AgNO3 dư

nAgNO3 (p/ư) = nAgCl = nKNO3 = 0,1 (mol)

nAgNO3 (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)

Vdd (sau p/ư) = 0,1 + 0,2 = 0,3 (l)

CMAgNO3 = 0,1/0,3 = 0,33M

CMAgCl = 0,1/0,3 = 0,33M

CMKNO3 = 0,1/0,3 = 0,33M

3 tháng 12 2021

\(a.n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ n_{AgCl}=2n_{CaCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,2.143,5=28,7\left(g\right)\\ b.n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{CaCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

1 tháng 12 2021

Đề bài này cả 2 kim loại tác dụng với lại dd HCl nhưng chỉ cho 1 dữ kiện -> Xem lại đề bài!

3 tháng 6 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol

CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,2 mol/l.

13 tháng 5 2016

nNaCl = = 0,1 mol;    =  = 0,2 mol

a)      Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl +     AgNO3   →   AgCl↓   + NaNO3

0,1 mol  0,1 mol         0,1 mol      0,1 mol

mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35g

b)      Vdd = 300 + 200 = 500 ml

 = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

 =  =  = 0,2 mol/l

 

13 tháng 5 2016

\(n_{NaCl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\) 

\(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\) 

\(NaCl+AgNO_3->AgCl+NaNO_3\)  (1)

vì \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\) => \(AgNO_3dư\) 

theo (1) \(n_{AgCl}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35\left(g\right)\)

b, 300ml=0,3l             , 200ml = 0,2 l

\(V_{dd}=0,3+0,2=0,5\left(l\right)\) 

theo (1) \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

    => \(n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(C_{M\left(NaNO_3\right)}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

1 tháng 2 2021

PTHH: \(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

a, Bảo toàn nguyên tố Fe:

\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)

b, Bảo toàn nguyên tố Cl:

\(n_{HCl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)

1 tháng 2 2021

Mk gửi bạn nhé

Đáp án:

 a. 16,25g

 b. 0,6l

 c. 0,05M

Giải thích các bước giải:

Fe2O3+6HCl → 2FeCl+ 3H2O

  0,05      0,3        0,1       

nFe2O3= 8/160= 0,05 mol

a. mFeCl3= 0,1. 162,5= 16,25g

b. VHCl= 0,3/0,5 = 0,6l

c. CMFeCl3 = 0,1/0,5= 0,05M

10 tháng 9 2021

nAgNO3= 0,5x1= 0,5 mol

nHCl=0,3x2=0,6 mol

Pt AgNO3 + HCl = AgCl(kt) +  HNO3

n   0,5          0,6

=> dung dịch sau phản ứng gồm HNO3 và HCl dư(AgCl kt nhé)

CM HNO3 = 0,5/(0,5+0,3) = 0,625M

CM HCl dư = (0,6-0,5)/(0,5+0,3) = 0,125M

mdd = 1,2x500 + 1,5x300 = 1050g

C% HNO3 = 3%

C% HCl=0,347%

4 tháng 10 2017

Đáp án C

 = 0,8 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,8                    →              = 0,72  (mol)

Vkhí = 0,72.22,4 = 16,128  (lit)

nNaOH = 2 (mol)

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,72    2                   0,72    0,72            (mol)

do NaOH dư, tính theo Cl2

Dung dịch sau phản ứng: nNaCl = nNaClO = 0,72 (mol)

nNaOH dư = 0,56 (mol)

CNaCl = CNaClO = 1,44M, CNaOH = 1,12M

26 tháng 9 2017

Đáp án D

nNaCl =0,1 mol, nAgNO3 = 0,2 mol

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

0,1   → 0,1                                  0,1  (mol)

Vdd = 300 + 200 = 500 ml

(dư) = 0,2 - 0,1 =0, 1 (mol)

 = 0,1 mol

 = 0,2 M

22 tháng 3 2021

\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)\\ b) n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,05.6 = 0,3(mol)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6(lít)\\ c) C_{M_{FeCl_3}} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M\)