K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

ko

28 tháng 10 2021

N I S R

Ủa , bn phải cho gương phương nằm bên nào mới ''hỏi phải quay gương một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang'' đc chứ???

27 tháng 2 2021

undefined

31 tháng 1 2017

1.Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương góc 10 độ thì tia phản xạ quay một góc 20 độ.

2.Phải quay gương một góc 30 độ theo chiều từ trái qua phải.

3.Góc a giữa 2 gương là khoảng 60 độ.

10 tháng 8 2017

a)tia phản xạ quay 1 góc 20 độ

b)quay gương 1 góc 30 độ theo chiều từ trái qua phải

c)góc a giữa 2 gương là khoảng 60 độ

17 tháng 10 2021

N' N R' R S I

 

 

 

22 tháng 10 2021

S I N' N R' R

Ta phải quay 30o để có tia phản xạ nằm ngang

28 tháng 6 2016

Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 60 độ. Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang!

Ban đầu nếu gương nằm ngang thì tia tới tạo với gương 1 góc 60 độ, tức là góc tới = 90 - 60 = 30 độ.
Nếu để có tia phản xạ nằm ngang thì tia tới và tia phản xạ hợp với nhau 1 góc 30 + 90 = 120 độ (bạn vẽ hình ra sẽ thấy)
Tức là góc tới (hay góc phản xạ) lúc này sẽ là 120 : 2 = 60 độ.
Góc phản xạ mới là 60 độ nên góc tạo bởi mặt phẳng ngang và gương lúc này sẽ là 
90 -60 = 30 độ.
Vậy gương nghiêng 1 góc = 30 độ thì đạt yêu cầu

29 tháng 6 2017

Tuấn Anh Phan Nguyễn

Em cx bí bài này. Cảm ơn anh nhìu ạ. Nhưng anh vẽ hình giúp em đc ko ạ?hihi

13 tháng 4 2018

Theo đề bài, ta có tia sáng tới SI và tia phản xạ cho trước. Vậy ta sẽ vẽ hình theo các bước sau:

Bước 1: Vẽ SI hợp với phương ngang góc 50 o . Ta được  S I C ^ = 50 0

Bước 2: Vẽ tia phản xạ IR theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải

Bước 3: Vẽ tia pháp tuyến IN, sao cho tia IN là tia phân giác của góc  S I R ^

Bước 4. Vẽ gương , sao cho gương vuông góc với tia pháp tuyến IN

Theo yêu cầu đề bài, ta cần tìm số đo góc S I K ^  hoặc  M I R ^

Theo định luật phản xạ ta có:  S I N ^ = N I R ^

nên S I K ^ = R I M ^   (vì S I N ^ + S I K ^ = 90 0  , N I R ^ + R I M ^ = 90 0 )  mà

S I R ^ + S I C ^ = 180 0 = > S I R ^ = 180 0 − S I C ^ = 180 0 − 50 0 = 130 0

Lại có:

S I K ^ + R I M ^ + S I R ^ = 180 0 = > S I K ^ + R I M ^ = 180 0 − S I R ^ = 50 0

Mà  S I K ^ = R I M ^   ⇒   S I K ^ = R I M ^ = 25 0

Chọn đáp án A

26 tháng 6 2016

S I K 60 α α a b c c'

Ta có hình vẽ như trên.

a là pháp tuyến của gương nên aIK + KIb = 900

Lại có: KIb + bIc = 900

Suy ra aIK = bIc = α

Ta có: KIc' = KIS + SIc' = 900

Suy ra KIS = 90 - 60 = 300

\(\Rightarrow 2.\alpha = 30^0\)

\(\Rightarrow \alpha = 15^0\)

Vậy gương hợp với mặt nằm ngang 1 góc 150

 

26 tháng 6 2016

Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR. 
+ Quay gương theo chiều kim đồng hồ tới vị trí mới A’D. 
Ta có  = 1800 - = 1800 - 300 = 1500
IN’ là pháp tuyến của gương (đã quay) và là đường phân giác của góc SIR’. Góc quay của gương là ; 
Góc tới  = i; góc phản xạ = i’.
Mà i + i, = = 1500. Ta có: i’ = i =
IN’ vuông góc với A’D’  = 900 
 =  =- i’ = 900- 750 = 150 
Vậy ta phải xoay gương phẳng theo chiều kim đồng hồ một góc là 150.
+ Tương tự nếu quay gương ngược chiều kim đồng hồ thì góc quay sẽ là 750.