K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Đáp án D

Cải cách ruộng đất không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931

12 tháng 1 2018

Đáp án D

8 tháng 10 2019

Đáp án D

19 tháng 9 2018

Đáp án D

2 tháng 7 2017

Đáp án D

Cải cách ruộng đất không phải của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931

11 tháng 9 2017

Đáp án A

"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết »

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết ».

25 tháng 6 2019

Đáp án D

- Đối với người nông dân:

+ Ruộng đất là quyền lợi thiết thân, là tư liệu sản xuất quan trọng nhất => Nông dân đấu tranh với mục tiêu giành độc lập dân tộc sau là ruộng đất.

+ Nhiều loại thế vô lí tồn tại qua bao thời kì đã làm cho nhân dân vô cùng cực khổ.

- Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách tiến bộ: chia ruộng đất công cho dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối. Đây là chính sách tiến bộ nhất về kinh tế mà Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện