K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

a.

- Thành phần được rút gon: Vị ngữ .

- Khôi phục: Tiếng hát ngừng, cả tiếng cười cũng ngừng.

b/

- Thành phần rút gọn: Chủ ngữ

- Khôi phục: Bác mong các cháu trong mai sau lớn lên thành những người xứng đáng với nước độc lập tự do.

c/

- Thành phần được rút gon: Chủ ngữ

- Khôi phục: Chúng ta đi thôi con

d/

- Thành phần rút gọn: Chủ ngữ

- Khôi phục : Của đáng mười, Nhu chỉ bán được năm. Nhu có khi chẳng lấy được đồng tiền nào khác.

15 tháng 3 2022

a, Câu rút gọn : Cả tiếng cười.

`-` Khôi phục : Cả tiếng cười cũng ngừng.

b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

`-` Khôi phục : Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

c, Câu rút gọn : Đi thôi con!

`-`Khôi phục : Chúng ta đi thôi con !
d, Câu rút gọn :  Buồn trông cửa bể chiểu hôm

`-` Khôi phục : Tôi  buồn trông cửa bể chiểu hôm.

15 tháng 3 2022

a, Câu rút gọn : Cả tiếng cười.

−- Khôi phục : Cả tiếng cười cũng ngừng.

b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

−- Khôi phục : Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng dáng với nước độc lập tự do .

c, Câu rút gọn : Đi thôi con!

−-Khôi phục : Chúng ta đi thôi con !
d, Câu rút gọn :  Buồn trông cửa bể chiểu hôm

−- Khôi phục : Tôi  buồn trông cửa bể chiểu hôm.

13 tháng 2 2019

a/ - thành phần bị rút gọn là vị ngữ

    - Khôi phục: Tiếng hát mừng, tiếng cười rộn vang cả sân trường.

b/ - thành phần bị rút gọn là chủ ngữ

    -Khôi phục: Bác mong các cháu sau này lớn lên, thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

c/ - thàn phần bị rút gọn là chủ ngữ

    - Khôi phục: chịu r. ko hiểu câu này bn ak

29 tháng 2 2020

a. Thiếu chủ ngữ

-> Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

b. Thiếu vị ngữ

-> Cả tiếng cười cũng ngừng.

c. Thiếu chủ ngữ

-> Mẹ không lo, nhưng mẹ vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là mẹ dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.

29 tháng 2 2020

a. Rút gọn chủ ngữ -> Bác mong các cháu mau sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
b. Cả tiếng cười - Rút gọn vị ngữ -> Cả tiếng cười cũng ngừng.
c. Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai là tiếng đọc bài trầm bổng
==> Rút gọn chủ ngữ
- Khôi phục chủ ngữ : Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai là tiếng đọc bài trầm bổng

21 tháng 2 2020

đã rút gọn thành phần chủ ngữ.

*Khôi phục → Thêm chủ ngữ ''Tôi''

3 tháng 2 2020

CHỉ rõ và khôi phục lại những câu bị rút gọn trong những trường hợp sau, cho biết những câu rút gọn đó dùng để làn j ?

a, tiếng hát ngừng . Cả tiếng cười .

=> Câu rút gọn : Cả tiếng cười

=> Khôi phục : Cả tiếng cười cũng ngừng.

c, Đi thôi con!

=> Câu rút gọn: Đi thôi con!

=> Khôi phục: Chúng ta đi thôi con.

d, Của bán mười Nhu chỉ bán được năm . Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào khác.

=> Câu rút gọn : Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào khác.

=> Khôi phục : Nhu có khi chẳng lấy được đồng tiền nào khác.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 2 2020

Bổ sung cho bác Tuấn:

Câu b rút gọn thành phần Chủ ngữ

Sửa lại: Bác .................................................................................................................tự do

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
1 tháng 3 2021

a.     Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Rút gọn vị ngữ

Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng.

b.     Đi thôi con! Rút gọn chủ ngữ.

Chúng ta đi thôi con.

c.      Uống nước nhớ nguồn.   Rút gọn chủ ngữ.

Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn

d. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . Rút gọn vị ngữ.

Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó.

1 tháng 3 2021

a. Cả tiếng cười -rút gọn vị ngữ -> Cả tiếng cười cũng ngừng.

b. Rút gọn cụm chủ vị -> Mẹ/ bố bảo: Đi thôi con.

c. Rút gọn chủ ngữ -> Chúng ta phải biết uống nước nhớ nguồn

13 tháng 2 2020

a. Cả tiếng cười - Rút gọn vị ngữ -> Cả tiếng cười cũng ngừng.

b. Rút gọn cụm chủ vị -> Mẹ/ bố bảo: Đi thôi con.

c. Rút gọn chủ ngữ -> Bác mong các cháu mau sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

d. Rút gọn chủ ngữ -> Chúng ta phải biết uống nước nhớ nguồn.