K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Biện pháp ẩn dụ

.

Cháu có đáp án oy.

a.ẩn dụ 

b.hoán dụ

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:a/Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.                                                                  (Tố Hữu)b/Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm                                                                                             (Hoàng Trung Thông)c/Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:

a/

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

                                                                  (Tố Hữu)

b/

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

                                                                                             (Hoàng Trung Thông)

c/

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

d/

d1/

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà bội về

Tình cờ chú cháu

 

d 2/

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

                                                                                      (Tố Hữu)

 

1
15 tháng 8 2023

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

d1:

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

d2:

Ẩn dụ: "Áo chàm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.

14 tháng 8 2023

a.

BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".

Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.

b.

BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"

Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại     đừng xanh như lá bạc như vôi c) rồi...
Đọc tiếp

chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :
a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...
b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại 
    đừng xanh như lá bạc như vôi 
c) rồi Đăn San múa khiên . một buốc nhảy , chàng vượt qua mấy đồi tranh . một bước lùi , vượt qua mấy đồi mía . tiếng gió khiên xít vù vù như giông bão , cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả... múa trên cao tiếng khiên kêu như tiếng nhạc rung ... chàng ném lao bên này , đỡ lao bên kia , tiến tới , thoái lui mũi lao như những vệt sao băng chớp sáng .
MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ

0
20 tháng 5 2021

Đáp án của mk là câu thứ 2

20 tháng 5 2021

Vì lợi ích .....-> câu điệp cấu trúc

 

Câu 4 ko hẳn là điệp đó là ẩn dụ

23 tháng 10 2023

Biện pháp được sử dụng trong đoạn trích trên là nhân hóa qua cách gọi "chị" và so sánh "hai cánh mỏng" - cánh bướm non. 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Khắc họa hình ảnh chị Nhà Trò yếu đuối, tội nghiệp.

- Tạo sự thương cảm dành cho nhân vật bất hạnh này, 

4 tháng 5 2022

giúp dớiii

 

13 tháng 10 2017

1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá

2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh

4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ

5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá

22 tháng 11 2018

1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá

2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh

4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ

5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá