K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ ra kết luận SAI trong các kết luận sau : (1 Điểm) A Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện. B Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy các vật không bị nhiễm điện. C Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. D Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi. 2 Vật hoặc chất nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát: (1 Điểm) A Thanh thủy tinh B Mảnh vải khô C Mảnh phim nhựa B Tất cả các đáp án trên. 3 Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây: (1 Điểm) A Vật đó mất bớt điện tích dương B Vật đó nhận thêm electron C Vật đó mất bớt electron D Vật đó nhận thêm điện tích dương 4 Chọn câu ĐÚNG ? (1 Điểm) A Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các electron. B Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích. C Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. 5 Vật nào sau đây được coi là nguồn điện? (1 Điểm) A Pin, acquy B Pin, bàn là C Acquy, pin, bếp điện D Pin, acquy, bàn là, bếp điện. 6 Cách làm nào sau đây có thể nhiễm điện cho một vật? (1 Điểm) A Hơ vật đó trên ngọn lửa. B Đặt vật đó gần một quả pin C Cọ xát vật đó với vật khác. D Phơi vật đó dưới nắng 7 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của (1 Điểm) A hạt nhân. B êlectron tự do. C hạt nhân và êlectron. D không có loại hạt nào cả. 8 Phát biểu nào sau đây SAI: (1 Điểm) A Mỗi nguồn điện có hai cực. B Hai cực của pin hay acquy là cực dương (+) và cực âm (- ). C Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các đồ dùng điện hoạt động. D Vật nào nhiếm điện vật ấy là nguồn điện.
0
1. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách................................... 2. Vật nhiễm điện có khả năng................................................ và .......................................... 3. Để biết được một vật có bị nhiễm điện hay không ta đưa vật lại gần các vụn giấy nếu....................................................thì vật nhiễm điện, nếu ..............................................thì vật...
Đọc tiếp
1. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách................................... 2. Vật nhiễm điện có khả năng................................................ và .......................................... 3. Để biết được một vật có bị nhiễm điện hay không ta đưa vật lại gần các vụn giấy nếu....................................................thì vật nhiễm điện, nếu ..............................................thì vật không nhiễm điện. 4. Có ...... loại điện tích:.................................. và............................... 5. Hai điện tích....................thì đẩy nhau, ..................................... thì hút nhau. 6. Thanh nhựa sau khi cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm vì......................................................., vải khô nhiễm điện.......................... vì.................................................................. 7. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì nhiễm điện .....................vì mất bớt electron, lụa 8. nhiễm điện.......................... vì.................................................................. 8. Dòng điện là dòng.................................... dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng......................................................... dịch chuyển có hướng. Các electron tự do dịch chuyển từ............................. sang ....................... của nguồn điện. 9. Các thiết bị điện hoạt động khi..........................................chạy qua nó. Để thiết bị điện hoạt động, ta nối nó với ...................tạo thành mạch điện kín. 10. Chất dẫn điện là..................................................chạy qua. Chất cách điện là..................................................chạy qua. Bạc ....................... tốt hơn đồng, đồng dẫn điện.................nhôm. Nhựa, cao su, thủy tinh, sứ là chất..................................... Help me, mình đang cần gấp
0
7 tháng 3 2017

Thanks

16 tháng 7 2017

10 tháng 9 2019

Đáp án: B.

Ta có . Nguyên tử hidro hạt nhân gồm có 1 proton và 1 electron chuyển động tròn xung quanh proton. Xét trong một chu kì (thời gian để electron chuyển động hết 1 vòng xung quanh proton) thì lượng ∆q dịch chuyển là 1e 

Lực Cu-lông đóng vai trò lực hướng tâm. Ta có:

27 tháng 12 2019

Đáp án D

Phương pháp: sử dụng định nghĩa  dòng điện, công thức tính lực Cu lông, lực hướng tâm.

Cách giải:

Trong nguyên tử Hidro chỉ có 1 proton và 1 electron chuyển động quanh hạt nhân, lực điện đóng vai trò lực hướng tâm. Ta có:

 

 

 

 

Mặt khác, dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng và có công thức xác định bằng điện lượng chuyển qua một tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

 

 

Với hạt electron, chuyển động tron đều quanh hạt nhân với tốc độ v. điện lượng chuyển qua trong 1 giây tỉ lệ với số lượt e chuyển động 1 vòng quanh hạt nhân.

 

 

 

Các quỹ đạo K, L, M, N ứng với các số thứ tự : n =1,2,3,4. Mà bán kính quỹ đạo được xác định là:

rn = n2.R0

Thay các giá trị với quỹ đạo L và quỹ đạo N vào biểu thức, lập tỉ số ta tìm được tỉ số:

 

 

 

24 tháng 11 2015

A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai

B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.

C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai

D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai

15 tháng 4 2019

vat b nhan electron vi:

Vat A la vat mang dien am(dien am co chua cac hat electron). vi khi dem vat a lai gan vat c thi chung day nhau(2 dien tich cung dau day nhau , 2 dien tich trai dau thi hut nhau) , khi co xat A va B lai thi vat b se nhan them duoc electron tu vat A

15 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nhiều 😃😃😃

14 tháng 3 2018

D nhiễm điện dương:

- A hút D --> A mang điện âm

A hút B --> B mang điện dương

A đấy C --> C mang điện dương

3 tháng 3 2018

Đáp án C

Hướng dẫn:

Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.

+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .

+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.

Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m