K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I don't now

or no I don't

..................

sorry

26 tháng 7 2018

Bé,ngủ ngon quá

     Đẩy cả giấc trưa

     Cái võng thương bé

     Thức hoài đu đưa

sử dụng nghệ thuật : nhân hóa 

nhân hóa đồ vật như người 

cảm nhận : Tác giả đã nhân hóa để cho ta thấy cái võng là một món quà tuổi thơ .

đôi lúc nó còn có thể gợi cho ta nhớ đến ng mẹ đã thức xuất đêm để lo cho mik .

hok tốt ! 

28 tháng 12 2023

Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ).

28 tháng 2 2023

Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ)

 
15 tháng 3 2022

biện pháp : so sánh

hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn  , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.

15 tháng 3 2022

biện pháp : so sánh

hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn  , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.

19 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.

17 tháng 3 2023

.

18 tháng 3 2023

BPNT: so sánh "là"

Tác dụng:

- Thể hiện rõ ý nghĩa của quê hương và hình ảnh tuổi thơ sâu sắc của tác giả.

- Câu thơ thêm tính liên kết, mạch lạc, chặt chẽ về bố cục và nội dung.

- Tình cảm của tác giả được bộc lộ một cách tinh tế, diễn đạt lời thơ hay và hấp dẫn hơn.

27 tháng 9 2021

tham khảo

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động