K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Uk có lẽ vại!vui

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

19 tháng 11 2021

Cảm ơn nhưng lần sau đừng đăng linh tinh nha

21 tháng 12 2016

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

  • Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

  • Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Đáp án này đúng ko

  •  

21 tháng 12 2016

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

  • Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

  • Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

21 tháng 12 2016

Cau B

24 tháng 5 2016

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

24 tháng 5 2016

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 10 2018

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

25 tháng 5 2019

Chọn B.

Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, nên kết quả đo được ghi chính xác đến phần thập phân thứ nhất, đồng thời phần thập phân đó phải chia hết cho 0,5cm.

Nếu giá trị đo được của các bạn Hà và Thanh chẵn thì kết quả phải là 168,0cm và 169,0cm.