K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

A

Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì

7 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn. Không có bạn giúp không biết mai mình thi sao nữa.

 

 

Không khí tỏa ra từ máy lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên nó co lại, năng hơn khối lượng riêng của không khí nên nó ở dưới đáy phòng

Trái lại, không khí tỏa ra từ lò sưởi có nhiệt độ cao hơn bình thường nên nở ra làm khối lượng riêng của nó nặng hơn của không khí nên sẽ ở phía trên phòng!

9 tháng 3 2021

không khí lạnh vì co lại vì nhiệt nên có trọng lượng riêng và khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng nên nó sẽ bị chìm xuống dưới những chỗ thấp của phòng 

còn ko khí nõ do nở ra vì nhiệt nên nó có trọng lượng riêng và khối lượng riêng ít hơn ko khí lạnh nên nó bay cao và ở trên trần nha

26 tháng 8 2019

(1) Cân bằng

(2) Trái Đất

(3) Biến đổi

(4) Lực hút

(5) Trái Đất

7 tháng 3 2018

a. Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) lực ép làm cho lò xo bị méo đi.

b. Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3) lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4) lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c. Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5) lực hút

2 tháng 5 2016

ta có nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083 độ C

                                                   thép là 1300 -> 1400 độ C

                                                   chì là 327,3 độ C

 từ đó ta thấy rằng khi đồng đang nóng chảy nghĩa là đang ở nhiệt độ 1083 độ, thì nhiệt độ lúc đó lớn hơn nđnc của chì => viên bi = chì sẽ nóng chảy, còn 1083 thì vẫn chưa đạt đến ngưỡng nóng chảy của thép => nên viên bi = thép ko nóng chảy.

Chúc em thi tốt nhé! ^^

Mọi người giúp mình nha

 

4 tháng 5 2021

Khi ta thả thỏi chì vào đồng đang nóng chảy thì chì cũng nóng chảy theo vì khi đồng đang nóng chảy, nó ở nhiệt độ 1083oC cao hơn nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC nên chì sẽ nóng chảy theo ngay lập tức.

4 tháng 5 2021

+Đối Với Thỏi Chì:Khi Thả Thỏi Chì Vào Bạc Đang Nóng Chảy Thì Thỏi Chì Sẽ Nóng Chảy Ngay Lập Tức Bởi Thỏi Chì Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 327oC,Còn Bạc Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 960oC.=>960>327=Đồng>Chì.
+Đối Với Thỏi Đồng:Khi Thả Thỏi Đồng Vào Bạc Đang Nóng Chảy Thì Thỏi Đồng Sẽ Không Nóng Chảy Và Còn Giữ Được Ở Hình Dạng Ban Đầu Bởi Bạc Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 960
oC,Đồng Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 1083oC.=>1083>960=Đồng>Bạc.

1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?2:  a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?3:  a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước...
Đọc tiếp

1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?

2: 

 a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?

b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?

3: 

 a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?

b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?

4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?

5: 

a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?

b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?

c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?

d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?

6: 

Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:

a. Làm muối    

b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá    

c. Làm nước đá   

d. Sấy tóc

e. Sương mù       

f. Đúc tượng đồng       

1
4 tháng 8 2021


Câu 1 : 

- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...

- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...

Câu 2 : 

- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...

- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...

Câu 3 : 

a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.

b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Câu 1:

+ Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức (chì nóng chảy ở nhiệt độ 327oC).

+ Thả một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng sẽ không nóng chảy. Vì đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì đồng vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu (đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC).

5 tháng 5 2021

- Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức (chì nóng chảy ở nhiệt độ 327oC).

- Thả một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng sẽ không nóng chảy. Vì đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì đồng vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu (đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC).