K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

 Chào bn, mk cũng đã xem hết tập cuối phim này hôm thứ 3 gần đây thôi. Mk sẽ tả lại theo nh gì mk đã nhớ:

- Băng cướp Hồ Thắng chạy trên một chiếc xe màu đen, đẹp. Nó đi xuyên qua rừng và chuẩn bị đến chỗ hẹn vs thằng nc ngoài nào đó nhằm trao đổi cái hộp màu trắng mà tay sai của Hồ Thắng vừa lấy về đc từ tay ng đàn bà khốn khổ. Chúng ko mảy may nghi ngờ, vẫn tươi cười hớn hở mà ko bt rằng có 1 cái xe khách khác đag chở cảnh sát đi đằng sau. Và rồi, khi đag nc và chuẩn bị trao đổi thì cảnh sát ập tới, Hồ Thắng chạy trốn vào rừng cùng đồng bọn. Bọn chúng cầm súng bắn vào cảnh sát nhưng do lực lượng ko đủ để đấu tranh nên bị bắt ngay tại trận...

Mk ko bt là kể đoạn nào nên mk chỉ tả lại đoạn này thôi nhé! banhqua

9 tháng 6 2016

thôi, mk ko xem phim ấy

 

26 tháng 12 2023

Khi kể lại câu chuyện HS cần lưu ý những nội dung quan trọng sau:

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.

Bước 3: Luyện tập và trình bày

Bước 4: Trao đổi, đánh giá.

15 tháng 1 2021

a) Từ '' nắng mưa '' trong bài có nghĩa là : sự vất vả , cần cù làm việc dẫn đến ốm đau , mệt nhọc của mẹ .

Nói sau hơn thì thế này : Mẹ '' bán mặt cho đất , bán lưng cho trời '' để có thể kiếm tiền . Từ đó , mẹ dẫn đến ốm đau rồi lại khỏi . Tiếp tục ốm đau rồi lại khỏi . Liên tục như vậy .

b) Từ '' lặn '' : phép ẩn dụ , nói về sự ốm đau đó vẫn chưa tan biến . Vẫn ẩn sâu trong mẹ , lúc khỏi lúc chưa .

* Nguồn : hoidap247.com *

15 tháng 1 2021

a)tu nang mua co nghia la nguoi me di ra nang va toat mo hoi nhung van co gang de kiem tien nuoi chung em khon lon                                                                                                                                                                                                                                                             b)cau b co nghia la noi ve su vat om dau cua nguoi me van chua tan bien van an sau trong tim me luc khoi luc chua

9 tháng 9 2019

Câu trả lời là nâng nhặt chặt bị nhé.

31 tháng 8 2016

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
31 tháng 8 2016

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

  • Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

  • Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

  • Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

  • 3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

  • Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

2 tháng 1 2020

nắng mưa là trời nắng và trời mưa

2 tháng 1 2020

nghĩa gốc: chỉ̉̉ hiện tượng thời tiế́t tự nhiên

nghĩa chuyển: những gian lao, vất vả̉̉̉̉̉̉ ,khó nhọ̣c  mà mẹ trải qua( hình ả̉nh ẩn dụ̣̣̣̣)

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

Trong khổ thơ 'Mẹ ốm' TRần Đăng Khoa viết:

            "Nắng mưa từ những ngày xưa

             Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan"

a)Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào?

b)Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 

a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ: 2 điểm

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa. 

- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời.

b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2

- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộcđời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹtrong cuộc sống;  1 điểm     - Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ:  ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến ...)

a) Từ nắng mưa ý chỉ những khó khăn, gian khổ mà mẹ đã trải qua trong cuộc sống, dài nắng dầm mưa chỉ mong muốn con mình được hạnh phúc, gia đình được ấm no mà không màng đến bản thân mình có mệt nhọc hay không.

b) Nghệ thuật đặc sắc khi sử dụng từ "lặn":

+ Câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả của mẹ, nhưng làm cho nhấn mạnh, khắc sâu hơn

+ Qua đó, thấy được nỗi cực nhọc của mẹ không thể nào bồi đắp

Study well