K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

1)

mHCl = 25,55.100/100=25,55(g)

=> nHCl = 25,55/36,5=0,7(mol)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

+Giả sử trong hh chỉ có Mg

nMg = 5,624=0,235,624=0,23 mol

Pt: Mg +......2HCl

0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 (mol)

=> HCl dư

<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết

11 tháng 4 2022

Gọi số mol Al, Mg, Na là a, b,c (mol)

- Xét TN1:

\(n_{O_2}=\dfrac{17-10,2}{32}=0,2125\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

              a-->0,75a

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

               b--->0,5b

             4Na + O2 --to--> 2Na2O

               c--->0,25c

=> 0,75a + 0,5b + 0,25c = 0,2125 

- Xét TN2:

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

              a------------->a----->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              b------------->b------>b

             2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

                c-------------->c---->0,5c

nH2 = 1,5a + b + 0,5c = 0,2125.2 = 0,425 (mol)

=> V = 0,425.22,4 = 9,52 (l)

Có: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=0,425.2=0,85\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 10,2 + 0,85.36,5 = m + 0,425.2

=> m = 40,375 (g)

 

4 tháng 4 2021

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

26 tháng 2 2021

\(BTKL:\)

\(m_{O_2}=34-20.4=13.6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{13.6}{32}=0.425\left(mol\right)\)

\(BTNTO:\)

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.425=0.85\left(mol\right)\)

\(BTNTH:\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.85=1.7\left(mol\right)\)

\(m_{Muối}=m_{Kl}+m_{Cl^-}=20.4+1.7\cdot35.5=80.75\left(g\right)\)

26 tháng 2 2021

cảm ơn nhiều ạ

 

9 tháng 1 2022

a)

$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$

$2Mg + O_2  \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2  \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b)

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 4,08 - 2,48 = 1,6(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$

Đốt 2,48 gam X cần 0,05 mol $O_2$
Suy ra, đốt 4,96 gam X cần 0,1 mol $O_2$

Mà : \(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=n_{O_2}=0,1\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=2\left(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}\right)=2.0,1=0,2\)$V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,96 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19,16(gam)$

15 tháng 9 2016
Coi hh kim loại là R hoá trị n
4R+nO2 ------->2R2On
0,85/n <---0,2125
2R+ 2nHCl ------->2RCln+nH2
0,85/n --->0,85 0,425
Ta có nO2 p/ư =(17-10,2):32=0,2125 mol
VH2=0,425.22,4=9,52 l
m muối =10,2+0,85.36,5-0,425.2=40,375 g  
18 tháng 3 2018

4Al+3O2--->2Al2O3

2Mg+O2--->2MgO

4Na+O2--->2Na2O

mO2=m chất rắn-mhh=17-10,2=6,8(g)

=>nO2=6,8/32=0,2125(mol)

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

2Na+2HCl--->2NaCl+H2

Theo pt: nH2=2nO2=2.0,2125=0,425(mol)

=>VH2=0,425.22,4=9,52(l)

Theo pt: nHCl=2nH2=2.0,425=0,85(mol)

=>nCl-=0,85(mol)

=>mCl-=0,85.35,5=30,175(g)

m muối=m kim loại +mCl-=10,2+30,175=40,375(g)

4 tháng 2 2021

giải thích hộ mình sao mol của h2 gấp 2 mol của o2

 

26 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,5 (mol)

mmuối = mkim loại + mCl = 10,2 + 0,5.35,5 = 27,95(g)

23 tháng 3

nH2​​=22,45,6​=0,25(mol)

=> nHCl = 0,5 (mol)

mmuối = mkim loại + mCl = 10,2 + 0,5.35,5 = 27,95(g)

4 tháng 4 2021

\(n_{HCl} = \dfrac{25,55}{36,5} = 0,7(mol)\\ M_{Mg} = 24 < M_{Al} = 27 < M_{Zn} = 65\\ \Rightarrow n_{\text{hỗn hợp max}} = n_{Mg} = \dfrac{5,6}{24} = \dfrac{7}{30}(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{HCl\ pư} = 2n_{Mg} = \dfrac{7}{15} = 0,467 < 0,7\\ \Rightarrow \text{Kim loại tan hết}\)