K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Câu 1. Có mấy loại vải thường dùng trong may mặc? Kể tên và nêu tính chất của từng loại vải?

Câu 2. Trang phục là gì? Có mấy loại trang phục? Kể tên và nêu chức năng của trang phục?

Câu 3. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?

Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp cần phải làm gì?

Câu 4. Nêu công dụng và cách chọn vải may rèm cửa?

Câu 5. Trình bày ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?

Câu 6. Nêu quy trình cắm hoa?

 Câu 7.Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo làm bằng sợi bông và sợi tơ tằm mà không thích mặc áo làm bằng sợi nilon và polyeste?

17 tháng 4 2017

Nấm độc,...

17 tháng 4 2017

* Nhiễm trùng thực phẩm : cơm thiu , thịt cá để lâu ngày có mùi khó chịu

* Nhiễm độc thực phẩm : phân bón hóa học dùng để chăm sóc rau , củ quả

25 tháng 12 2016
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 4).

Câu 1. Cần chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho người gầy mặc tạo cảm giác béo ra:

A. màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc.

B. màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang.

C. màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang.

D. màu sẫm, hoa to, kẻ sọc ngang.

Câu 2. Nên chọn vải may áo quần phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo:

A. vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ.

B. vải dệt kim, màu sáng, hoa văn sinh động.

C. vải dệt kim, màu sẫm, hoa to.

D. vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động.

Câu 3. Chất liệu vải thường dùng để may rèm:

A. vải bền, có độ rủ, vải phin hoa.

B. vải dày như gấm, nỉ và vải mỏng như voan, ren.

C. vải gấm, nỉ, vải hoa, vải tơ tằm.

D. vải phin hoa, vải nilon, polyeste.

Câu 4. Cắm hoa trang trí tủ, kệ sách nên chọn:

A. dạng thẳng, bình cao, ít hoa.

B. dạng toả tròn, bình thấp, nhiều hoa.

C. dạng toả tròn, bình cao, nhiều hoa.

D. dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa.

Câu 5. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng.

A B
1. Tuổi thanh, thiếu niên thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục nhưng cần A. có vẻ gầy đi.
2. Khi mặc phối hợp vải hoa và vải trơn, nên chọn vải trơn B. các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
3. Vải màu sẫm, kẻ sọc dọc, hoa nhỏ làm cho người mặc C. chừa lối đi.
4. Vải sợi pha kết hợp được những ưu điểm D. căn phòng rộng rãi và sáng
sủa hơn.
5. Nhà ở là tổ ấm của gia đình, là nơi đáp ứng E. các cành hoa vào bình với
chiều dài và góc độ hợp lí.
6. Nhà ở chật, cần bố trí các khu vực sinh hoạt hợp lí và sử dụng G. chú ý thời điểm sử dụng để mặc cho phù hợp.
7. Ngoài công dụng để soi và trang trí, gương còn tạo cảm giác H. có màu trùng với một trong
các màu chính của vải hoa.
8. Cắm hoa là sự phối hợp giữa hoa vớibình cắm và sắp xếp I. của các loại sợi thành phần.
K. giữ gìn nhà ở sạch sẽ.
M. đồ đạc nhiều công dụng.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 6. Vì sao vào mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bông, vải sợi tơ tằm và không thích mặc vải nilon, polyeste?

Câu 7. Em đi chợ vải mua tặng mẹ một mảnh vải tơ tằm để may áo dài. Em chọn được một số mảnh đẹp, vừa ý. Làm thế nào để xác định đúng loại vải em cần mua?

Câu 8. Em có một phòng nhỏ hoặc một khu vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ.

Em cần những đồ đạc gì và bố trí chúng như thế nào cho thuận tiện?

Em sẽ làm gì hàng ngày để chỗ ở của em luôn ngăn nắp, sạch đẹp?

 Nội dung trên chỉ thể hiện một phần hoặc nhiều phần trích dẫn. Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ lớp 6 - Đề số 1 để xem.  Video đang được xem nhiều by Taboola Sponsored Links You May Like Are you ready to conquer Ancient Greece? Already 35 million players!Grepolis - Online Free Game    U.N. bans trade of the endangered pangolinReuters TV    What will cognitive computing change?Financial Times for CapGemini    Duterte says U.S. rivals have his backReuters TV    Pokemon GO takes over AmericaReuters TV    Obamas To Move Into $6M MansionReuters TV    Xem các tài liệu khác của Bộ GD-ĐTTìm thêm:Đề kiểm tra học kì 1 môn công nghệ lớp 6 Đề thi học kì I lớp 6 môn công nghệĐề thi học kì 1 lớp 6 môn công nghệđề thi kiểm tra chất lượng học kì 1 lớp 6 môn công nghệđề kiểm tra học kì 1 môn công nghệ lớp 6Tham khảo thêm nội dung liên quan
25 tháng 12 2016

cau lay tren mang ak

28 tháng 4 2019

Chúng ta ăn 1 ngayd 3 bữa vì ăn thế sẽ có chất dinh dưỡng được dự trữ trong cơ thể

28 tháng 4 2019

cu the hon dc hongg?

22 tháng 11 2017

câu 1

Vai/Dac diem Vai soi thien nhien Vai soi hoa hoc Vai soi pha
Nguon goc từ các nguyên liệu có ẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi đay, sơi gai,..( có nguồn gốc từ thực vật và các sợi có nguồn gốc từ động vật như tơ tằm, lông cừu, ... Được làm từ các chất hóa học có trong gỗ tre nứa, than đá , dầu mỏ,.. là phối hợp kết hợp nhiều sợi thành phần
Tinh chat Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu có độ hút ẩm cao tương tự vải sợi thiên nhiên ít nhàu ,cứng lại trong nước ,giặt mau khô độ hút ẩm cao , bền đẹp, ít nhàu
Cach nhan biet Khi đốt tro bóp dễ tan khi đốt tro bóp đễ tan khi đốt tro bị vén cục không tan
15 tháng 12 2017

-Nguon goc : duoc det tu cac loai soi do con nguoi tao ra tu mot so chat hoa hoc lay tu go , tre , nua , ...

16 tháng 12 2017

khong biet dung hay ta ,cac ban oi giup minh voi

         ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ănB. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ănC. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ănD. Tất cả đều đúngCâu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:A. Kiểm tra thực phẩmB. Phân loại thực...
Đọc tiếp

         ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021

 

Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:

A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn

B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn

C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn

D. Tất cả đều đúng

Câu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:

A. Kiểm tra thực phẩm

B. Phân loại thực phẩm

C. Sơ chế thực phẩm

D. Tất cả đều sai

Câu 3. Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:


Món khai vị
- Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống - SGK Công nghệ 6 trang 109

A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây

Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5. Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm:

A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn

C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý?

A. Mua thực phẩm phải tươi ngon

B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị)

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 7. Cách bày bàn ăn có các đặc điểm?

A. Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt

B. Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp đẽ, hài hòa về màu sắc và hương vị

C. Trình bày bàn và bố trí chỗ ngồi của khách phụ thuộc vào bữa ăn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8. Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn?

A. 3 - 4 món

B. 1 - 2 món

C. 4 - 5 món

D. 2 - 3 món

Câu 9. Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải?

A. Xây dựng thực đơn

B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến

C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10. Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món?

A. 2 - 4 món

B. 5 món trở lên

C. 1 - 3 món

D. 3 món trở lên

 

Câu 11. Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?

A. Món khai vị

 

B. Món chính

 

C. Món nóng

 

D. Món tráng miệng

 

Câu 12. Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?

A. Tôm lăn bột rán

 

B. Súp gà

 

C. Lẩu thập cẩm

 

D. Cua hấp bia

 

Câu 13. Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?

A. Từ 1 đến 3 món

 

B. Từ 3 đến 4 món

 

C. Từ 3 đến 7 món

 

D. Từ 5 đến 7 món

 

Câu 14. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm:

A. Từ 5 → 7 món

 

B. Từ 1 → 4 món

 

C. Từ 2 → 6 món

 

D. Từ 3 → 5 món

 

Câu 15. Nhóm chất dinh dưỡng nào luôn cần thiết cho cơ thể trong một ngày?

A. Đường bột

 

B. Đạm và chất béo

 

C. Vitamin và khoáng

 

D. Cả A, B ,C đều đúng

 

Câu 16. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn?

A. 2

 

B. 3

 

C. 4

 

D. 5

 

Câu 17. Các món ăn trong bữa ăn hàng ngày bao gồm?

A. Canh, dưa chua

 

B. Món mặn

 

C. Món xào

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 18. Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?

A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá...

 

B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống

 

C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

 

D. Có từ 4 đến 5 món trở lên

 

Câu 19. Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?

A. Có từ 3 - 4 món

 

B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

 

C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 20. Món ăn nào sau đây là món ăn thường ngày?

A. Cá rán

 

B. Thịt kho tiêu

 

C. Trứng rán

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 21. Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:

A. Tiền công

 

B. Tiền lương

 

C. Tiền trợ cấp xã hội

 

D. Tiền thưởng

 

Câu 22. Thu nhập chính của người bán hàng là:

A. Tiền công

 

B. Tiền lãi bán hàng

 

C. Tiền thưởng

 

D. Tiền bảo hiểm

 

Câu 23. Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?

A. 2

 

B. 3

 

C. 4

 

D. 5

 

Câu 24. Các nguồn thu nhập của gia đình bao gồm:

A. Thu nhập bằng tiền

 

B. Thu nhập bằng hiện vật

 

C. Thu nhập bằng ngoại tệ

 

D. Đáp án A và B đúng

 

Câu  25. Thu nhập bằng hiện vật gồm có:

A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm

 

B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội

 

C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm

 

D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm

 

 

Câu  26. Thu nhập của gia đình là:

A. tổng các khoản thu bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

 

B. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của bố tạo ra

 

C. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

 

D. tổng các khoản thu bằng tiền do lao động của bố tạo ra

 

Câu  27. Thu nhập bằng tiền của của gia đình không có từ nguồn nào?

A. Tiền lương, tiền thưởng

 

B. Gia súc, gia cầm

 

C. Tiền lãi bán hàng

 

D. Tiền bán sản phẩm

 

Câu 28. Thu nhập của hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng gì?

A. Tiền

 

B. Sản phẩm

 

C. Cả A, B đều đúng

 

D. Cả A, B đều sai

 

Câu 29. Thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng gì?

A. Tiền

 

B. Sản phẩm

 

C. Cả A, B đều đúng

 

D. Cả A, B đều sai

 

Câu  30. Bạn A là học sinh. Vậy bạn A có thể làm gì để giúp gia đình tăng thu nhập?

A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ

 

B. Làm một số công việc nội trợ gia đình

 

C. Phụ giúp bán hàng

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 31. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số thóc đem ra chợ bán?

A. 350kg

 

B. 3,5 tấn

 

C. 6,5 tấn

 

D. 5000kg

 

Câu  32. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số tiền bán được ngoài chợ?

A. 700.000 đồng

 

B. 7.000.000 đồng

 

C. 3.500.000 đồng

 

D. 350.000.000 đồng

 

Câu  33. Điều gì dẫn đến sự chi tiêu khác nhau giữa thành thị, nông thôn?

A. Điều kiện sống

 

B. Điều kiện làm việc

 

C. Nhận thức xã hội

 

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 34. Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:

A. Học tập

 

B. Du lịch

 

C. Khám bệnh

 

D. Gặp gỡ bạn bè

 

Câu  35. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 2 tấn thóc đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là 1.000.000 đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm ?

A. 500.000 đồng

 

B. 5.000.000 đồng

 

C. 600.000 đồng

 

D. 6.000.000 đồng

 

Câu  36. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?

A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 

B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết

 

C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập

 

D. Đáp án A, B, C đúng

 

Câu  37. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?

A. 1.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 11.000.000 đồng

 

D. 1.100.000 đồng

 

Câu  38. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?

A. 100.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 3.000.000 đồng

 

D. 30.000.000 đồng

 

Câu  39. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:

- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng

- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng

- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng

- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.

A. 15.500.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 14.000.000 đồng

 

D. 14.500.000 đồng

 

Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?

 

Câu  40. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?

A. Để chi cho những việc đột xuất

 

B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác

 

C. Để phát triển kinh tế gia đình

 

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu  41: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:

   A. tươi ngon                                                 B. không bị nhiễm độc

   C. không bị khô héo                                      D. không  bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất

Câu  42: Không ăn bữa sáng là:                      

   A. có hại cho sức khoẻ                                  B. thói quen tốt

   C. tiết kiệm thời gian                                    D. góp phần giảm cân

Câu  43: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là:

   A. ngâm rửa sau khi cắt thái                          B. rửa dưới vòi nước 

   C. đun nấu càng lâu càng tốt                         D. cắt, thái sau khi đã rửa sạch

Câu  44: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

   A. Tránh nhàm chán                                      B. dễ tiêu hoá

   C. thay đổi cách chế biến                              D. chọn đủ 4 món ăn

Câu  45: Số bữa ăn trong ngày được chia thành:

   A. sáng, tối                                                    B. trưa, tối

   C. sáng, trưa                                                  D. sáng, trưa, tối

Câu  46: Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

   A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng                                     

   B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

   C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng                                     

   D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu  47: Nhiễm trùng thực phẩm là:

   A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm                       

   B. thức ăn biến chất   

   C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

   D. thức ăn bị nhiễm chất độc

Câu  48: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:

   A. Ăn thật no                                                B. Ăn nhiều bữa

   C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng                                 

   D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm

Câu  49: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

   A. 80°C – 100°C                                           B. 100°C - 115°C

   C. 100°C -180°C                                           D. 50°C - 60°C

Câu  50: Điều nào là sai khi nói về chức năng dinh dưỡng của chất béo:

   A. Là dung môi hoà tan các vitamin                                                

   B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể                        

   C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể                                                    

   D. Làm cho cơ thể gầy yếu đi

Câu 51: Biện pháp nào không được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

   A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố                    

   B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc                            

   C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng                                     

   D. Đồ hộp hết hạn sử dụng thời gian ngắn vẫn sử dụng được.

Câu 52: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

   A. 3                                                               B. 4                           

   C. 5                                                               D. 6

Câu 53: Biện pháp nào không đảm bảo an toàn thực phẩm?

   A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh                            

   B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng vẫn còn

   C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín      

   D. Thời tiết quá nóng cũng không cần ướp lạnh thịt, cá đã thái mổ

Câu  54: Biện pháp nào không nên sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

   A. Rửa tay sạch trước khi ăn                         B. Vệ sinh nhà bếp    

   C. Nấu chín thực phẩm                                 D. Không cần rửa tay trước khi ăn

Câu 55: Nếu ăn thừa chất đạm:

   A. Làm cơ thể béo phệ                                  B. Cơ thể khoẻ mạnh    

   C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ                  

   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 56: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:

   A. Nước                                                        B. Chất béo        

   C. Đường                                                      D. Sinh tố

Câu 57: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:

   A. Xào.                                                         B. Kho.

   C. Luộc.                                                        D. Nấu.

Câu 58: Thu nhập bằng hiện vật của gia đình bao gồm:

   A. Tiền lương                                               B. Tiền thưởng

   C. Thóc, ngô, khoai, sắn                               D. Tiền công

Câu 59: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

   A. Gạo                                                          B. Bơ        

   C. Hoa quả                                                    D. Khoai lang

Câu 60: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?

   A. Trộn hỗn hợp                                           B. Luộc

   C. Trộn dầu giấm                                          D. Muối chua

Câu 61: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?

   A. Hấp                                                          B. Muối cà nén   

   C. Nướng                                                      D. Kho

Câu 62: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:

   A. Luộc                                                         B. Kho

   C. Hấp                                                          D. Nướng

Câu 63: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo chủ yếu là:

   A. Rán                                                          B. Nướng

   C. Luộc                                                         D. Hấp

Câu 64: Thu nhập bằng tiền của gia đình bao gồm:

   A. Thóc, ngô                                                 B. Khoai, sắn      

   C. Rau, quả                                                   D. Tiền lương, tiền thưởng

Câu 65: Đâu là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn:

   A. 50°C – 80°C                                             B. 5°C - 10°C

   C. 10°C - 20°C                                              D. 20°C - 25°C

Câu 66. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?

A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 

B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết

 

C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập

 

D. Đáp án A, B, C đúng

 

Câu 67. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?

A. 1.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 11.000.000 đồng

 

D. 1.100.000 đồng

Câu 68. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?

A. 100.000.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 3.000.000 đồng

 

D. 30.000.000 đồng

 

Câu 69. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:

- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng

- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng

- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng

- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.

A. 15.500.000 đồng

 

B. 10.000.000 đồng

 

C. 14.000.000 đồng

 

D. 14.500.000 đồng

 

Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?

 

Câu 70. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?

A. Để chi cho những việc đột xuất

 

B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác

 

C. Để phát triển kinh tế gia đình

 

D. Cả A, B, C đều đúng

 

 

 

 

 

3

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra được không?

28 tháng 7 2021

Lắm zữ!

1.B

70. D

Biết tất cả nhg lười trl 

(Tui phát hiện xíu nè: Hai đáp án của câu trên ghép lại thành BD)(ko có ý zì đou nhg nó hơi :)) )

7 tháng 9 2017

Đề bài :

Hãy mô tả bộ trang phục ( áo, quần vải váy ) dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất.Khi ở nhà em thường mặc như thế nào ?

Trả lời :

- Khi đi chơi thì em thường mặc áo thun lạnh và quần jeans . Hoặc váy dài đến đầu gối , có hoa văn đẹp .

- Khi ở nhà , em thường mặc những đồ bộ , hoa văn của áo và quần giống nhau

- Khi ở trường , em mặc đồng phuc theo đúng nội quy trường

7 tháng 4 2019

2)Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn vào thực phẩm.

4)Nhiệt độ tiêu diệt vi khuẩn là từ 1000C đến 1150C.

5)Thay đổi món ăn để làm cho món ăn không bị ngán, phù hợp với sở thích của từng người.

6)Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc,liên hoan, có hay bữa ăn hàng ngày.

Các nguyên tắc xây dựng thực đơn:

- Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

- Thực đơn phải đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.

- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

7 tháng 4 2019

7)Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:

- Rửa tay trước khi ăn cơm

- Ăn chín uống sôi

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Không dùng thực phẩm bị biến chất

- Rửa kĩ thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận

- Vệ sinh nhà bếp.

8)Có thực đơn tổ chức bữa ăn sẽ dễ dàng hơn vì chúng ta sẽ không cần phải suy nghĩ khi nấu nướng, không tốn thời gian cho việc chuẩn bị.

c) Ghép mỗi mục ở cột Khu vực với một mục trong cột Yêu cầu chủ yếu trong bảng sau thành từng cặp cho phù hợp. Khu vực Yêu cầu chủ yếu 1) Nơi thờ cúng a) Sạch sẽ, thoáng mát 2) Nơi tiếp khách b) Kín đáo, sạch sẽ, tiện cho việc cấp và thoát nước 3) Nơi ngủ, nghỉ c) Sáng sủa, sạch sẽ, tiện cho việc cấp và thoát nước 4) Nơi học tập d) Kín đáo, sạch sẽ, có thể xa nhà ở, cuối hướng gió 5)...
Đọc tiếp

c) Ghép mỗi mục ở cột Khu vực với một mục trong cột Yêu cầu chủ yếu trong bảng sau thành từng cặp cho phù hợp.

Khu vực Yêu cầu chủ yếu

1) Nơi thờ cúng a) Sạch sẽ, thoáng mát

2) Nơi tiếp khách b) Kín đáo, sạch sẽ, tiện cho việc cấp và thoát nước

3) Nơi ngủ, nghỉ c) Sáng sủa, sạch sẽ, tiện cho việc cấp và thoát nước

4) Nơi học tập d) Kín đáo, sạch sẽ, có thể xa nhà ở, cuối hướng gió

5) Nơi ăn uống e) Riêng biệt, yên tĩnh

6) Nơi nấu ăn f) Rộng rãi, thoáng mát, đẹp, trung tâm

7) Nơi tắm giặt g) Yên tĩnh, kín đáo, sáng sủa

8) Nơi vệ sinh h) Xa nhà ở, cuối hướng gió

9) Nơi làm kho i) Trang trọng

10) Nơi chăn nuôi j) Kín đáo, chắc chắn, an toàn

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/3022097-sach-giao-khoa-mon-cong-nghe-lop-6-theo-chuong-trinh-vnen.htm

1
6 tháng 9 2018

1-i; 2-f;3-e;4-g;5-a;6-c;7-b;8-d;9-j;10-h