K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

bạn bè

bạn hữu

bầu bạn

bạn thân

Câu hỏi 2:

Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?

lòe loẹt

lóng lánh

rung rinh

đung đưa

Câu hỏi 3:

Từ nào chỉ người trí thức ?

bác sĩ

thợ may

thợ điện

lao công

Câu hỏi 4:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 
"Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim" 
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân. SGK TV5, tập 1, tr.19)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 5:

Từ nào viết đúng chính tả ?

ná cây

áo nụa

lóng lực

lung linh

Câu hỏi 6:

Từ nào có nghĩa là "truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp." ?

lịch sử

văn hiến

đạo lý

văn học

Câu hỏi 7:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án

Câu hỏi 8:

Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?

ca ngợi

ngời ngợi

khen chê

quá khen

Câu hỏi 9:

Từ nào viết sai chính tả ?

rung rinh

giục giã

dạt dào

dực dỡ

Câu hỏi 10:

Chọn từ trái nghĩa với từ "ráo" điền vào chỗ trống: "Sáng ………………. áo, trưa ráo đầu."

khô

phơi

ướt

giặt

0
24 tháng 10 2018

1 .biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ :

" em yêu màu đỏ như máu con tim "

là biện pháp : so sánh

2 . từ viết viết sai chính tả là từ : dục dỡ

3 . câu trên sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân hóa 

Bài làm

1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 

"Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim" 

Đáp án: so sánh

2: Từ viết sai chính tả là:

Đáp án: dục dỡ

3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." 

Đáp án: Nhân hóa

# Chúc bạn học tốt #

2 tháng 10 2018

nhân hóa 

2 tháng 10 2018

Nhân hóa

Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ : 
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

1
6 tháng 2 2018

trách nhiệm

Tính từ

Muối trắng

Nguyễn Đình Thi

thổ

so sánh

trạng ngữ


Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

so sánh

Trẻ người non dạ.

23 tháng 10 2018

Bài làm

Trong câu "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như được dá vàng" ta có thể thay từ "lấp lánh " là:

- Dưới ánh trăng, dòng sông lung linh như dát vàng.

- Dưới ánh trăng, dòng sông long lanh như dát vàng.

23 tháng 10 2018

lung linh

mk nghĩ thế 

sai thôi nha

mà đúng k nhé

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      Câu hỏi 1:Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)2 từ3 từ4 từ5 từCâu hỏi 2:Từ nào khác với các từ còn lại?tai vạ             tai ương                  tai mắt                    tai họaCâu hỏi 3:Từ nào dùng để so sánh trong câu:" Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:

      Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

      2 từ3 từ4 từ5 từ

      Câu hỏi 2:

      Từ nào khác với các từ còn lại?

      tai vạ             tai ương                  tai mắt                    tai họa

      Câu hỏi 3:

      Từ nào dùng để so sánh trong câu:
      " Những ngôi sao thức ngoài kia
      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con." 
      (Mẹ)

      những ngôi sao     ngoài kia               chẳng bằng                    vì chúng con

      Câu hỏi 4:

      Câu thơ: 
      "Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
      Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo" 
      (Trần Đăng Khoa) 
      sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

      so sánhnhân hóanhân hóa và so sánhlặp từ

      Câu hỏi 5:

      Từ nào khác với từ còn lại?

      nhân dân            nhân bánh               nhân loại               nhân công

      Câu hỏi 6:

      Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?

      động từdanh từtính từđại từ

      Câu hỏi 7:

      "Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
      Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
      (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
      Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

      lặp từ               so sánh                                nhân hóa                    nhân hóa và so sánh

      Câu hỏi 8:

      Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?

      ăn vóc học haycày sâu cuốc bẫmkiến tha lâu cũng đầy tổcả 3 đáp án

      Câu hỏi 9:

      Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: 
      " Đêm đêm .................. trong tiếng đất
      Những buổi ngày xưa vọng nói về." 
      (Đất nước)

      rì rầm                 thì thầm                   ầm ầm                          rào rào

      Câu hỏi 10:

      "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
      Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

      phép thế           phép nối                  phép lặp                       cả ba đáp án

      10
      19 tháng 3 2019

      4 tu:xu xi,gai goc,moc meo,dap don

      hok tot

      luongkun!

      19 tháng 3 2019

      bạn luonghoangkun có thể giúp mình giải các câu còn lại được ko??????? giúp tớ với 

      Từ nào khác với từ còn lại?công bằngcông tâmcông minhcông chứcCâu hỏi 2:"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp ánCâu hỏi 3:Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế...
      Đọc tiếp

      Từ nào khác với từ còn lại?

      công bằng

      công tâm

      công minh

      công chức

      Câu hỏi 2:

      "Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
      Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
      (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
      Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

      so sánh

      nhân hóa

      so sánh và nhân hóa

      cả 3 đáp án

      Câu hỏi 3:

      Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế hệ đi trước để lại?

      Ăn vóc học hay

      Tiên học lễ, hậu học văn

      Khổ luyện thành tài

      Uống nước nhớ nguồn

      Câu hỏi 4:

      Chọn quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : 
      "Anh ngã xuống trên đường băng Tân Sơn Nhất 
      ....Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng." ? 
      (Dáng đứng việt Nam - Lê Anh Xuân")

      nhưng

      nên

      Câu hỏi 5:

      Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?

      danh từ

      động từ

      tính từ

      số từ

      Câu hỏi 6:

      Chọn cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : "Trời ......... hửng sáng, nông dân ......... ra đồng." ?

      đâu - đâu

      càng - càng

      bao nhiêu - bấy nhiêu

      chưa - đã

      Câu hỏi 7:

      "Con mèo nhà em có bộ lông màu trắng tinh. Nó thích sưởi nắng và hay leo trèo." 
      Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ , từ "con mèo" được thay thế bằng từ nào?

      nhà em

      sưởi nắng

      leo trèo

      Câu hỏi 8:

      Câu: "Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về." là câu ghép có mấy vế câu ?

      một

      hai

      ba

      bốn

      Câu hỏi 9:

      Từ nào khác với các từ còn lại?

      tai họa

      tai mắt

      tai vạ

      tai ương

      Câu hỏi 10:

      "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
      Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

      lặp từ ngữ

      quan hệ từ

      cặp từ hô ứng

      thay thế từ ngữ

      9
      13 tháng 3 2019

      giup mik với

      13 tháng 3 2019

      công tâm

      Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?A.ăn vóc học hayB.cày sâu cuốc bẫmC.kiến tha lâu cũng đầy tổD.cả 3 đáp ánCâu hỏi 2:"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?A.lặp từB.so sánhC.nhân hóaD.nhân hóa và so sánhCâu hỏi 3:Người đứng đầu các kỳ thi được...
      Đọc tiếp

      Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?

      A.ăn vóc học hay

      B.cày sâu cuốc bẫm

      C.kiến tha lâu cũng đầy tổ

      D.cả 3 đáp án

      Câu hỏi 2:

      "Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
      Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
      (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
      Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

      A.lặp từ

      B.so sánh

      C.nhân hóa

      D.nhân hóa và so sánh

      Câu hỏi 3:

      Người đứng đầu các kỳ thi được gọi là gì?

      A.thủ lĩnh

      B.thủ thuật

      C.thủ khoa

      D.thủ môn

      Câu hỏi 4:

      Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

      A.2 từ

      B.3 từ

      C.4 từ

      D.5 từ

      Câu hỏi 5:

      "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
      Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

      A.phép thế

      B.phép nối

      C.phép lặp

      D.cả ba đáp án

      Câu hỏi 6:

      Từ nào khác với các từ còn lại?

      tai vạt    ai ương   tai mắt     tai họa

      Câu hỏi 7:

      Từ nào không phải là từ láy?

      mát mẻ   núi non   sáng suốt    lảo đảo

      Câu hỏi 8:

      Từ nào khác với từ còn lại?

      nhân dân    nhân bánh     nhân loại     nhân công

      Câu hỏi 9:

      Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?

      động từ     danh từ      tính từ      đại từ

      Câu hỏi 10:

      Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: 
      " Đêm đêm .................. trong tiếng đất
      Những buổi ngày xưa vọng nói về." 
      (Đất nước)

      rì rầm    thì thầm    ầm ầm     rào rào

      2

      không biết cho mk xin lỗi vì bài này quá dài không muốn mần

      17 tháng 3 2019

      1.C

      2.D

      3.C

      4.C

      5.C

      6. tai mắt

      7. núi non

      8. nhân bánh

      9.danh từ

      10.rì rầm

      Tài liệu của tôiTập làm vănCảm thụ văn học và các lý thuyết liên quanI . Ghi nhớCâu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo...
      Đọc tiếp

      Tài liệu của tôi

      Tập làm văn

      Cảm thụ văn học và các lý thuyết liên quan

      I . Ghi nhớ

      Câu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo ngữ

      II. Biện pháp nghệ thuật tu từ

      1 so sánh

      a) khái niệm

      Biện pháp so sánh là đối chiếu hai sự vật , hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau cho việc diễn tả sinh động hơn . Các từ hay được dùng để so sánh : như ,tựa ,bằng

      2 nhân hóa

      khái niệm

       biện pháp nhân hóa là biến một sự vật hiện tượng thành con người bằng cách nhắn cho nó những đặc điểm tính cách của con người

      3 điệp từ điệp ngữ

      Khái niệm

      Biện pháp điệp từ ,Điệp ngữ là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc

      4. Đảo ngữ

      Khái niệm

      Biện pháp đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của một câu văn nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt

      Chúc các em học tốt với tài liệu này của tôi !!!

      0