K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Dựa vào hình 5.1 số electron tối đa ở lớp K của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z ≥ 2 là 2.

Các electron sẽ được phân bố lần lượt vào các lớp theo chiều từ gần hạt nhân ra ngoài. Mỗi lớp có số electron đối đa xác định, như lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ 2 có tối đa 8 electron,…

6 tháng 3 2017

Đáp án B

Các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N)

→ X có lớp ngoài cùng với n = 4

Lớp ngoài cùng có 5 eletron → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p3

→ Số electron ở lớp M (n = 3) của X là 2 + 6 + 10 = 18 → Chọn B.

24 tháng 3 2019

Các eletron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N)

 X có lớp ngoài cùng với n = 4

Lớp ngoài cùng có 5 electron →  X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23d103p104s24p3

 Số electron ở lớp M (n =3) của X là 2 + 6 + 10 = 18 →  Chọn B.

4 tháng 8 2021

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p

12 tháng 9 2018

Z= 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 – 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau: 1s22s22p63s23p6.

12 tháng 1 2023

a. X: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^4}\)

Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA (nguyên tố oxygen, O)

Y: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^6}3s^{^2}3p^{^5}\)

Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA (nguyên tố chlorine, Cl)

b. \(HClO,HClO_2,HClO_3,HClO_4\)

Tính acid tăng dần từ trái sang phải trong dãy trên vì trong phân tử acid cấu tạo từ các nguyên tố giống nhau thì phân tử nào chứa nhiều nguyên tử O hơn thì có tính acid mạnh hơn

 

12 tháng 1 2023

cảm ơn bạn nhiều nha

2 tháng 4 2018

D

Số electron tối đa trên lớp thứ n là 2 n 2 .

=> Số electron tối đa trên lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt là 2, 8, 18, 32, 50, 72, 98.

Nếu nguyên tố có 118 electron và phân bố trên 7 lớp, vậy ít nhất có lớp electron ngoài cùng và lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.

Vậy các phân lớp 6d, 7d chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 3d, 4d, 5d có thể đã bão hòa).

Các phân lớp 6f, 7f chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 4f, 5f có thể đã bão hòa).

Các phân lớp 1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s đã bão hòa electron.

5 tháng 3 2017

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần  hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8  Chọn B.