K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

18 tháng 3 2020

1. Câu cầu khiến:

- Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng -> thảng thốt, cầu xin nhưng không dám nói.

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. -> an ủi, khuyên nhủ.

2. b

22 tháng 3 2020

1.Các câu cầu khiến là:

.Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng->hoảng hốt,cầu xin con cá

Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi ->an ủi,khuyên nhủ

2.Những câu cầu khiến là :

A và B

23 tháng 2 2023

Câu cầu khiến:

- Cứ về đi (câu a)

- Đi thôi con (câu b)

Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến "đi"

Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để kêu bảo ai đó làm một hành động mà bản thân người nói muốn.

23 tháng 2 2023

Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Ông lão chào con cá và nói:

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời:

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

(Ông lão đánh cá và con cá vàng)

b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

- Đi thôi con.

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?

- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?

+ "Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.": dùng để khuyên bảo.

+ "Đi thôi con": dùng để yêu cầu.

18 tháng 1 2018

a)

1)thôi đừng lo lắng,cứ về đi

2)đi thôi con

b)

câu thứ nhất có dấu chấm,câu 2 dấu chấm thang .Câu thứ nhất dùng để trần thuật , câu 2 dùng đê a lệnh .

câu thứ 2 là câu cầu khiên : nó có ngữ điệu cầu khiến

ý kiến cá nhân thui nha .chúc pn học tốt thanghoa

18 tháng 1 2018

b) - Khi đọc câu “Mở cửa!” trong (2), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác với câu “Mở cửa!” trong (1) – câu trần thuật, đọc với giọng đều hơn).

- Trong (1), câu “Mở cửa!” dùng để trả lời cho câu hỏi trước đó. Trái lại, trong (2), câu “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.

Câu cầu khiến

- Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào

- Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

Dùng để:

+ Ra lệnh

+ Yêu cầu, đề nghị

+ Khuyên bảo…

25 tháng 3 2022

a. Săc thái ý nghĩa: thể hiện sự van xin.

b. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự an ủi.

c. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự ra lệnh.

6 tháng 3 2020

a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão
. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.

(Lão Hạc – Nam Cao)

c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.

- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,

(câu in đậm là câu cầu khiến)

Trắc nghiệm: Câu cầu khiến Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu cầu khiến? A. Sử dụng từ cầu khiến B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến C. Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than D. Gồm cả A, B và C Câu 2: Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì? A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo D. Cả A, B, C...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm: Câu cầu khiến

Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu cầu khiến?

A. Sử dụng từ cầu khiến

B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến

C. Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than

D. Gồm cả A, B và C

Câu 2: Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?

A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến

B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị

C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? (Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu ? (Vũ Đình Liên)

C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội ? (Nam Cao)

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ? (Tô Hoài)

Câu 4: Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:

A. Khuyên bảo

B. Ra lệnh

C. Yêu cầu

D. Cả A, B, C

Câu 5: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến:

A. Trời ơi! Sao nóng lâu thế?

B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

C. Bỏ rác đúng nơi quy định.

D. Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao dài đằng đẵng.

Câu 6: Câu cầu khiến trong những câu dưới đây là:

“Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.”

A. Thôi đừng lo lắng

B. Cứ về đi

C. Mụ già sẽ là nữ hoàng

D. Cả A và B

Câu 7: Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?

“Đi nhanh thôi cậu.”

A. Yêu cầu

B. Khuyên bảo

C. Ra lệnh

D. Đề nghị

Câu 8: Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

A. Nên

B. Đừng

C. Không

D. Hãy

Câu 9: Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau:

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

A. Từ cầu khiến

B. Ngữ điệu cầu khiến

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 10: Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?

“Anh chớ có dây vào hắn mà rước họa vào thân”

A. Yêu cầu

B. Đề nghị

C. Khuyên bảo

D. Ra lệnh

0