K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

(Trong phần ghi nhớ SGK ấy!)

Câu 4: Nội dung cần nhớ:

- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

- Tiếng la đơn vị cấu tạo nên từ.

- Từ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

- Khi những từ phức được ghép bởi các tiếng có liên quan đến nhau về nghĩa thì goi là từ ghép. Còn các từ phức được các tiếng láy âm với nhau tạo nên được gọi là từ láy.

Câu 5:

- Giao tiếp là hoạt động thu nhận, truyền đạt tâm tư, tình cảm của mik qua phương tiện ngôn từ.

- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay một bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

- Có 6 kiểu văn bản thường gặp tương ứng với 6 phương thức biểu đạt: hành chính- công vụ, biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị luận, thuyết minh.

Câu 6: - Nghĩa của từ là nội dung( hành động, quan hệ, sự vật, tính chất,....) mà từ biểu thị.

- Có 2 cách chính để biểu thị nghĩa của từ:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

+ Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc gần nghĩa của từ cần giải thích.

2 tháng 11 2018

Câu 4: *Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

* Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ

* Cấu tạo của từ tiếng Việt gồm có:

- Từ đơn: từ gồm 1 tiếng

- Từ phức: từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên

+ Từ ghép: các từ có quan hệ với nhau về nghĩa, có 2 hoặc nhiều tiếng

+ Từ láy: gồm 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa

Câu 5: * Khi có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng nào đó: ta phải nói hoặc viết ra.

* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ

* Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp

* Có 6 kiểu văn bản, phương thức biểu đạt:

- Tự sự

- Miêu tả

-Biểu cảm

- Nghị luận

- Thuyết minh

- Hành chính-công vụ

Câu 6: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tình chất, hoạt động, quan hệ,.....) mà từ biểu thị

* Có thể giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

11 tháng 5 2021

1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....

2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...

11 tháng 5 2021

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em”  vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ :

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên

Tác giả: Tô Hoài

Tên thật là Nguyễn Sen

Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.

Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình

Thể loại: Truyện ngắn

Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

                      Văn bản Bức tranh của em gái tôi

Tác giả: Tạ Duy Anh

Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)

 

Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Thể loại: Truyện ngắn

Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.                                     

                                                   CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

 

11 tháng 5 2021

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2-

 Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ là:

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.

*Bức Tranh của em gái tôi

-tác giả: Tạ Duy Anh, Tác phẩm: Bức Tranh Của Em Gái Tôi

- Thể loại: Truyện ngắn

- Nội dung:  Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. - Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Bài học đường đời đầu tiên

- tác giả:  Tô Hoài , tác phẩm bài: học đường đời đầu tiên.

- Thể loại: Truyện Ngắn

Nội dung của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

- Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

 

chúc bạn học tốt nha:33

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

18 tháng 3 2022

đang thi hả sau mà gấp vậy bạn

18 tháng 3 2022

tui cong ko biết bài chú chim sâu là bài j sao giúp

 

29 tháng 10 2016

Ghi nhớ bn àk

22 tháng 4 2022

Tham khảo:

Mỗi khi ai hỏi em rằng: Người phụ nữ mà em yêu thương nhất trên đời này là ạ? Thì em luôn không chút ngần ngại trả lời rằng: Người mà con yêu thương nhất chính là mẹ của con. Mẹ của con là một nhà nội trợ. Công việc mỗi ngày của mẹ chính là nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc mọi người. Nghe thì đơn giản như vậy, nhưng nó thực sự rất vất vả. Mỗi ngày mẹ đều dậy từ rất sớm, và đến khuya mới đi ngủ. Tất nhiên, là mẹ cũng chẳng có ngày nghỉ nào cả. Vậy mà, trên khuôn mặt mẹ, lúc nào cũng là nụ cười tươi rạng rỡ và ánh mắt tràn đầy tình yêu thương nồng đượm cho em và gia đình. Tình yêu của mẹ dành cho em, thể hiện qua những món ăn ngon, chiếc áo trắng tinh thơm tho, chiếc chăn bông ấm áp… Và hơn cả, là những lời động viên, sự tin tưởng, ủng hộ vô điều kiện từ hậu phương vững chắc. Có lẽ chính vì thế, mà em yêu thương mẹ của mình rất nhiều. Tình yêu thương ấy sống trong từng giọt máu, từng tế bào, từng hơi thở. Mỗi khi phải xa mẹ, dù chỉ là một ngày, em cũng nhớ mẹ rất nhiều. Lúc nào, em cũng muốn được ở cạnh mẹ, được mẹ ôm vào lòng, vuốt ve mái tóc và thủ thủ những điều nhỏ nhặt. Thế nên, mỗi ngày em đều cố gắng học tập và phấn đấu trở thành một đứa con ngoan, để được thấy nụ cười hạnh phúc trên gương mặt mẹ.

5 tháng 12 2021

mình biết

5 tháng 12 2021

câu trả lời đâu