K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)

14 tháng 8 2017

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,...... Điều đó, chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

23 tháng 8 2017

-Mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và 2 lá phổi là những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể và những cơ quan này đều thuộc Hệ hô hấp

-Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tbào)

OK Good luck :))))

7 tháng 9 2017

-hệ hô hấp.

-vì khi vận động mạnh nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tãng cao hđ của cơ thể bieens đổi vừa thao nhu cầu hô hấp và dung dịch hô hấp.banhqua

21 tháng 10 2019

Câu 1:

Hình ảnh có liên quan

Vi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng

Câu 2:

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.



21 tháng 10 2019

Câu 3:

- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

- Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái

Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái

Sinh trưởng và phát triển qua biến thái

Con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.

Con non có sự thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo và sinh lí mới biến đổi thành con trưởng thành.

Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Con non phát triển thành con trưởng thành cần trải qua giai đoạn lột xác

- Cá được nuôi sau 1 năm là đạt kinh tế nhất vì ở giai đoạn đó cá sinh trưởng mạnh,nhanh hơn so vs giai đoạn sau 1 năm(vì lợi nhuận kte tính bằng tốc độ sinh trưởng trên đơn vị t/gian,đơn vị tiêu tốn thức ăn,công chăm sóc

10 tháng 5 2016

ai giúp mình với. mai mình kiểm tra rồi :( khocroi

10 tháng 5 2016

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp

- Có cơ quan hoành tham gia và hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí

- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất

Chúc bạn học tốtbanh

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.B. Giun đất sống trong đất.C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.C. Giun chui...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

2
14 tháng 12 2021

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

14 tháng 12 2021

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

9 tháng 12 2021

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
9 tháng 12 2021

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

14 tháng 12 2020

Câu 1 undefined

14 tháng 12 2020

Câu 3 :

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

15 tháng 12 2019

Chọn D