K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

tế bào thực vật lớn hơn tế bào vi khuẩn

4 tháng 5 2019

#Teexu_2k6 

k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3

Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn ) 

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực. 
Khác nhau: 
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không. 
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không. 
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên. 

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Nêu khái niệm quang hợp và hô hấp ở TV

27 tháng 4 2016

tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giãn [tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh], ko có diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh[một số có thể tự dưỡng]

tế bào thực vật có hình dạng ,kích thước khác nhau,nhưng đã có tế bào đầy đủ, có diệp lục

30 tháng 4 2017

Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

Khác nhau:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất

Dị dưỡng

Hình dạng không nhất định

Thường có khả năng chuyển động 

Không có lục lạp   

Không có không bào

Chất dự trữ là glycogen 

Không có thành xenlulôzơ

Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất 

Tự dưỡng

Hình dạng  ổn định

Rất ít khi chuyển động

Có lục lạp

Có không bào lớn

Dự trữ bằng hạt tinh bột

Có màng thành xenlulôzơ

Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn

Vui lòng bạn ko đăng bài thi

8 tháng 1 2022

Lục lạp

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lần 1: Phân chia thành 2 tế bào con

Lần 2: Phân chia thành 4 tế bào con => 4 = 22

Lần 3: Phân chia thành 8 tế bào con => 8 = 23

=> Ta nhận thấy các tế bào phân chia theo lũy thừa của cơ số 2.

Vậy:

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ tư là 24 = 16 tế bào

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ năm là: 25 = 32 tế bào

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ sáu là: 26 = 64 tế bào.

ơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào?A.Trùng roiB.Vi khuẩnC.Tảo lamD.Cây lúaĐáp án của bạn:Câu 16:Tế bào nào sau đây có ở cơ thể thực vậtA.Tế bào cơB.Tế bào lông hútC.Tế bào thần kinhD.Tế bào biểu bì dạ dàyĐáp án của bạn:ABCDCâu 17:Mô thực vật gồm có:A.Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bảnB.Mô thần kinh, mô dẫn, mô cơ, biểu bìC.Mô cơ, mô liên kết, mô phân sinh, mô cơ bảnD.Mô mỡ, mô biểu bì, mô liên...
Đọc tiếp

ơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào?

A.

Trùng roi

B.

Vi khuẩn

C.

Tảo lam

D.

Cây lúa

Đáp án của bạn:

Câu 16:

Tế bào nào sau đây có ở cơ thể thực vật

A.

Tế bào cơ

B.

Tế bào lông hút

C.

Tế bào thần kinh

D.

Tế bào biểu bì dạ dày

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Mô thực vật gồm có:

A.

Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản

B.

Mô thần kinh, mô dẫn, mô cơ, biểu bì

C.

Mô cơ, mô liên kết, mô phân sinh, mô cơ bản

D.

Mô mỡ, mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Mô nào sau đây là mô động vật:

A.

Mô biểu bì lá

B.

Mô mềm lá

C.

Mô cơ

D.

Tất cả đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Cơ quan là

A.

là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể

B.

là nhiều tế bào giống nhau, thực hiện nhiều chức năng khác nhau

C.

là một số mô thực hiện các chức năng khác biệt hoàn toàn

D.

tất cả các ý đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Cơ quan ở thực vật:

A.

Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt

B.

Tim, gan, phổi...

C.

Mắt, mũi, miệng...

D.

Rễ, hoa, cây cỏ, con kiến

6
15 tháng 11 2021

:)))

15 tháng 11 2021

15. D

23 tháng 12 2018

Mình Xin trình bày cách làm tiêu bản hiển vi đối với tế bào củ hành Tím 
Bước 1. Dùng dao lam tách một miếng mỏng tế bào củ hành 
Bước 2. Nhỏ vào tế bào củ hành tím một giọt dung dịch muối NaCl mục đích để cho nước trong tế bào đi ra ngoài 
B3. Đặt tế bào cu hành tím dưới kính hiển vi quan sát hiện tượng co nguyên sinh 
B4. Nhỏ vào tế bào củ hành tim một giọt nước quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh

Học tốt

23 tháng 12 2018

ủa đây là sinh mà -.-

18 tháng 9 2018
  • Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
    • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
    • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
    • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
      • Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
      • Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).
18 tháng 9 2018
  • Tế bào thực vật gồm :
  • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
  • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
  • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào
  • Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
  • Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).