K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Câu 1. C 

Câu 2. D

28 tháng 12 2021

51.D

 

28 tháng 12 2021

c)Đất thịt trung bình

B. Đất thịt nhẹ.  

28 tháng 12 2021

...

 

Câu B nha!

4 tháng 11 2021

B

M.N ƯI, GIÚP MIK VS, THẦY CÔ CHO MÀ NGU LUN:((9. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là: “Không vê được.” Theo em đây là loại đất gì ? A. Đất cát. B. Đất sét. C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.10. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là:”Chỉ vê được thành viên rời rạc.” Theo em đây là loại đất gì ? A. Đất cát. B. Đất sét. C. Đất...
Đọc tiếp

M.N ƯI, GIÚP MIK VS, THẦY CÔ CHO MÀ NGU LUN:((

9. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là: “Không vê được.” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

10. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là:”Chỉ vê được thành viên rời rạc.” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

11. Xác định đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng thái đất sau khi vê là: “Vê được thành thỏi, khi uốn không có vết nứt.” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

12. “ Bạn Minh làm thí nghiệm với đất trồng bằng cách ve tay đơn giản và trạng  thái đất sau khi Minh vê là: Vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt ” Theo em đây là loại đất gì ? 

A. Đất cát. B. Đất sét. 

C. Đất thịt nặng. D. Đất cát pha.

13. Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi. B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali. D. Phân chuồng, kali

14. Các loại phân sau đâu không phải là phân hóa học?

A. Phân đạm. B. Phân vi lượng.

C. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm. D. NPK.

15. Phân bón có tác dụng gì?

A. Tăng năng suất.

B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất.

C. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm.

D. Diệt cỏ dại.

16. Phân bón không có tác dụng nào sau đây?

A. Diệt trừ cỏ dại. B. Tăng năng suất cây trồng.

C. Tăng chất lượng nông sản. D. Tăng độ phì nhiêu của đất.

17. Đâu là phân vi sinh?  

A. NPK. B. Khô dầu.

C. Phân bón có chứa vi sinh chuyển hóa lân. D. Phân đa nguyên tố.

18. Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?

A. Than bùn. B. Than đá. C. Phân chuồng. D. Phân xanh

19. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?

A. Mưa lũ. B. Nắng nóng.

C. Mưa rào. D.Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.

20. Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót?

A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm.

B. Phân xanh, phân kali, phân NPK

C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.

D. Phân lân, phân xanh, phân vi sinh

20. Bón thúc là cách bón:

A. trong quá trình sinh trưởng của cây. B. nhiều lần

C. trước khi gieo trồng. D. 1 lần.

21. Đối với phân hóa học,  chúng ta không được:  

A. đựng trong chum, vại, túi nilon bịt kín.

B. để nơi khô ráo, thoáng mát.

C. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

D. phơi nắng.

22. Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

23. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng.

B. tăng năng suất cây trồng.

C. tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

D. tăng vụ gieo trồng.

24. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng loại cây nào sau đây?

A. Cây lúa, B. Cây bưởi. C. Mai. D. Cây mía

25. Dấu hiệu nào là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?

A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối.

C. Lá xanh tốt. D. Quả to hơn.

26. Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm. B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Chất lượng nông sản không thay đổi. D. Tăng năng suất cây trồng.

27. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu trưởng thành. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Trứng

28. Bộ phận cây trồng bị thối  không do nguyên nhân nào?

A. Vi rút. B.Nắng nóng. C. Nấm. D. Mốc.

29. Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học.

30. Đâu là nội dung của biện pháp canh tác phòng chống sau bệnh hại?

A. Dùng thuốc trừ sâu.

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng.

D. Nuôi bọ rùa.

31. “Khi Thanh Long bị bệnh đốm trắng Bác Hằng được nhân viên bán hàng giới thiệu thuốc hóa học để diệt. Bác Hằng chê thuốc hóa học có nhược điểm”. Theo em nhược điểm biện pháp hóa học là:

A. khó thực hiện, tốn tiền...

B. gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái.

C. hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của.

D. ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch.

32. “Khi thấy Cây mai nhà mình bị sâu Bác Lan dùng nước pha tỏi, ớt và xả để xit lên lá mai”. Theo em dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác. D. Biện pháp thủ công

33. “Để bắt đầu vụ lúa mới Bác Nam thường, vệ sinh đồng ruộng, làm đất và bác luôn gieo trồng đúng thời vụ. Bác Nam nói đó là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại”. Theo em biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học.

34. “ Chú Bách nói với cô Loan. Sao ruộng  nhà mình thường bị sau bệnh nhiều thế, dù tui có sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ. Cô loan cười bảo muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần phải ….” Theo em muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần phải sử dụng biện pháp nào? 

A. Sử dụng biện pháp hóa học.

B. Sử dụng biện pháp sinh học.

C. Sử dụng biện pháp canh tác.

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ phù hợp với từng thời điểm.

35. Bừa và đập đất có tác dụng:

A. xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

B. làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

C. dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

36. Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?

A. Đất thịt. B. Đất cát.

C. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. D. Đất sét.

37. Vụ hè thu thường diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Cuối tháng 4 đến đầu tháng 9.

B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.

D. Tháng 6 đến tháng 11.

38. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. tỷ lệ hạt nảy mầm cao, không có sâu, bệnh.

B. kích thước hạt to, tỷ lệ hạt nảy mầm cao

C. kích thước hạt to, tỷ lệ hạt nảy mầm cao. không có sâu, bệnh.

D. không có sâu, bệnh, kích thước hạt to.

39. Bừa và đập đất có tác dụng:

A. xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

B. làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

C. dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

40. Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. thời tiết, khí hậu, loại giống cây trồng.

B. tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

C. loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

D. khí hậu, loại cây trồng,tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

0
24 tháng 12 2021

Chọn D

30 tháng 10 2021

1B

2C

30 tháng 10 2021

Câu 1:Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A.đất cát,đất thịt,đất sét            B.đất thịt,đất sét,đất cát

C.đất sét,đất thịt,đất cát            D.đất sét,đất cát,đất thịt

Câu 2:chúng ta cần sử dụng đất hợp lý vì:

A.nhu cầu nhà ở ngày càng nhiêug

B.để dàng đất xây dựng các khu sinh thái,giải quyết ô nhiễm

C.diện tích đất trồng có hạn

D.giữ gìn cho đất ko bị thái hóa