K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:

\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)

Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC

Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo

6 tháng 2 2018
Hướng dẫn giải:

Nhiệt độ TB ngày hôm đó của Hà Nội là 22 độ.

Cụ thể cách tính như sau:

Ta có công thức tính:

Nhiệt độ TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.

Lắp vào công thức ta có:

Nhiệt độ TB ngày = (20 +24 +22) : 3 = 22 độ C.

12 tháng 5 2016

Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Giang là:

              (20+24+22) : 3 = 22oC

13 tháng 3 2022

Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo

=> Nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010 là: ( 17⁰C +22⁰C+ 32⁰C + 26⁰C + 20⁰C): 5 = 23,4⁰C.

13 tháng 3 2022

thank you:3

30 tháng 4 2021

nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó:

\(\dfrac{19+26+21}{3}=22^oC\)

Tính nhiệt độ trung bình ngày:Tổng nhiệt độ số lần đo trong ngày chia cho số lần đo.

30 tháng 4 2021

cách làm bạn lấy tổng nhiệt độ đo được chia cho số lần thời gian lấy đo là ra 

Nhiệt độ trung bình của ngày đó là:

(19+26+21): 3= 22 độ

 

7 tháng 8 2021

Câu 1: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các
thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 2: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 12 giờ trưa
B. 13 giờ trưa
C. 11 giờ trưa
D. 14 giờ trưa
Câu 3: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau
C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp

7 tháng 8 2021

1 C

2 B

3 C