K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
4 tháng 8 2023

Những hành vi, việc làm thể hiện tích cực, tự giác trong lao động: b,c,g

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 11 2023

a. - Lời nói: Dùng từ cảm thán cuối câu: ạ, nhé.
    - Hành động: vui vẻ, nhẹ nhàng, lễ phép.
b. Biểu hiện của sự biết ơn: Giúp cô lao công xếp lại bàn ghế với thái độ vui vẻ; cúi chào bác bảo vệ trường mỗi khi vào và khi ra trường.

24 tháng 2 2022

1. Dung nên nói lại với giáo viên hay người đã phân công cho Dung rằng mình không đủ khả năng để thực hiện việc đó

2. Duyên nên giải bày với cô giáo rằng mình bị oan, và mình không hề làm việc đó và chứng minh bằng hành động

3. Diễm nên xung phong hay nói lại với giáo viên chủ nhiệm rằng bạn muốn tham gia hoạt động đó

4. Chang nên hỏi bố mẹ rằng liệu mình có thể đi xem xiếc không?

24 tháng 2 2022

Tks bạn nha Milly

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bức tranh a: nhắc nhở em trai không được lãng phí gạo vì hạt gạo làm ra rất vất vả.
Bức tranh b: bạn nữ yêu thích, ngưỡng mộ giọng của cô biên tập viên và tập để được như cô.
Bức tranh c: giúp đỡ cô lao công.
Bức tranh d: tiếp sức cho mẹ và bác đang gặt lúa.
- Những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động:
Chào hỏi lễ phép
Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
Quý trọng sản phẩm lao động
Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng của mình
Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi

NG
24 tháng 11 2023

- Quyền được bảo vệ và chăm sóc, Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang, Quyền được sống chung với cha, mẹ, quyền được khai sinh và có quốc tịch,...
- Việc làm của cô đã cứu vớt một sinh mạng, một đời người
- Thiện Nhân đã thực hiện tốt bổn phận với gia đình, với bản thân, với trường học
- Vì trẻ em xứng đáng nhận được những điều tốt nhất, không chỉ vì là mầm non tương lai của Đất Nước mà còn vì trẻ em là những thực thể còn non nớt 

NG
4 tháng 8 2023

- a,c,d,e,g
- Trân trọng những gì họ mang lại, nâng niu thứ người lao động đã tạo ra 

9 tháng 1 2022
1. Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp

1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.

2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.

3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.

4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.

5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.

6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.

7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.

8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.

9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.

10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.

2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:

Mang, vác vật cồng kềnh;Sử dụng ô;Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

cảm ơn bạn nhé hihi

NG
13 tháng 8 2023

- Tranh 1,2,4 có các bạn tích cực tham gia lao động.
- Các biểu hiện:
Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.
Tự giác lao động không cần ai nhắc nhở.
Chủ động nhận việc làm, không chờ đợi phân công.

Các bạn trong các bức tranh 1,2,4 tích cực tham gia lao động.

Các biểu hiện tích cực, tự giác tham gia lao động là:

-Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.

-Tự giác lao động mà ko cần ai không bị nhắc nhở.

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏiNăm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình. Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện ạ!– Thưa cô, em tên là Sơn. Bố em là bộ đội biên phòng, mẹ em là giáo viên ạ!– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là phóng viên, mẹ em là...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi

Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:

– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình. Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:

– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện ạ!

– Thưa cô, em tên là Sơn. Bố em là bộ đội biên phòng, mẹ em là giáo viên ạ!

– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ!

Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể rất tự hào:

– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em đều là lao công ạ!

Trong lớp bỗng rộ lên những tiếng cười. Hà ngơ ngác nhìn quanh, rồi như hiểu ra, mặt em đỏ bừng, rơm rớm nước mắt. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em:

- Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta luôn sạch đẹp. Không có nghề nào là tầm thường, chỉ có những kẻ lười biếng, vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ.

Không khí im lặng bao trùm lớp học. Những bạn lúc trước cười to nhất, giờ cúi mặt ngượng ngùng. Một bạn rụt rè đứng dậy:

– Thưa cô, chúng em thật có lỗi. Chúng em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hà!

                      (Theo Thuy Dung, Đạo đức lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

a. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà kể về công việc của bố mẹ?

b. Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người lao động?

1
NG
2 tháng 8 2023

a. Vì lúc đó một số bạn đã nghĩ nghề lào công là một nghề thấp hèn, không cao quý và đáng tự hào như bộ đội, bác sĩ,....
b.Chúng ta nên có thái độ biết ơn và trân trọng những người lao động.