K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Câu 2:

a) \(\sqrt{x}=5\)

\(\Leftrightarrow x=25\)

b) \(2\sqrt{x}=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

c) \(x^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

d) \(-3\sqrt{x}=-\sqrt{18}\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}=3\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

e) \(x^2-1=7\)

\(\Leftrightarrow x^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

f) \(3\sqrt{x^2}=\sqrt{9}\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left|x\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

24 tháng 6 2017

a, Ta có: \(\left(xyz\right)^2=\dfrac{2}{7}.\dfrac{3}{2}.\dfrac{3}{7}\)\(=\dfrac{9}{49}\)

\(\Rightarrow xyz=\sqrt{\dfrac{9}{49}}=\dfrac{3}{7}.\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{xyz}{xy}=\dfrac{3}{7}:\dfrac{2}{7}=1,5.\)

\(\Rightarrow y=1;x=\dfrac{2}{7}\).

b, Tương tự.

18 tháng 6 2017

1) \(9^{x-1}=\dfrac{1}{9}\) (1)

\(\Leftrightarrow3^{2x-2}=3^{-2}\)

\(\Leftrightarrow2x-2=-2\)

\(\Leftrightarrow2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{0\right\}\)

2) \(\dfrac{1}{3}:\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{2}{15}\) (2)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{7-3x^2}}=\dfrac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3\sqrt{7-3x^2}}=\dfrac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow15=6\sqrt{7-3x^2}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{7-3x^2}=15\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow7-3x^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x^2=\dfrac{25}{4}-7\)

\(\Leftrightarrow-3x^2=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

18 tháng 6 2017

2 phần trên bạn giải theo kiến thức lớp mấy vậy?

24 tháng 12 2023

a: Sửa đề: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

b: loading...

loading...

18 tháng 6 2017

Ta có : \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)

=> \(9^{x-1}=9^{-1}\)

=> x - 1 = -1

=> x = 0 

ko biết bạn học mũ âm chưa nêu chưa thì mk xin lỗi 

=> 

18 tháng 6 2017

Cảm ơn bạn nha. Còn mấy phần kia bạn biết làm không?

Câu 1 The function mm is defined on the real numbers by m(k) = \dfrac{k+2}{k+8}m(k)= k+8 k+2 ​ . What is the value of 10\times m(2)10×m(2)? Answer: Câu 2 The function ff is defined on the real numbers by f(x)= ax-3f(x)=ax−3. What is the value of a if f(3)=9f(3)=9? Answer: Câu 3 The function ff is defined on the real numbers by f(x)= 2x+a-3f(x)=2x+a−3. What is the value of a if f(-5)=11f(−5)=11? Answer: Câu 4 The function ff is defined on the real numbers by f(x) = 2 +...
Đọc tiếp

Câu 1 The function mm is defined on the real numbers by m(k) = \dfrac{k+2}{k+8}m(k)= k+8 k+2 ​ . What is the value of 10\times m(2)10×m(2)? Answer: Câu 2 The function ff is defined on the real numbers by f(x)= ax-3f(x)=ax−3. What is the value of a if f(3)=9f(3)=9? Answer: Câu 3 The function ff is defined on the real numbers by f(x)= 2x+a-3f(x)=2x+a−3. What is the value of a if f(-5)=11f(−5)=11? Answer: Câu 4 The function ff is defined on the real numbers by f(x) = 2 + x-x^2f(x)=2+x−x 2 . What is the value of f(-3)f(−3)? Answer: Câu 5 Given a real number aa and a function ff is defined on the real numbers by f(x)=-6\times|3x|-4f(x)=−6×∣3x∣−4. Compare: f(a)f(a) f(-a)f(−a) Câu 6 There are ordered pairs (x;y)(x;y) where xx and yy are integers such that \dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8} x 5 ​ + 4 y ​ = 8 1 ​ Câu 7 Given a negative number kk and a function ff is defined on the real numbers by f(x)=\dfrac{6}{13}xf(x)= 13 6 ​ x. Compare: f(k)f(k) f(-k)f(−k) Câu 8 Given a positive number kk and a function ff is defined on the real numbers by f(x)=\dfrac{-3}{4}x+4f(x)= 4 −3 ​ x+4. Compare: f(k)f(k) f(-k)f(−k). Câu 9 A=(1+2+3+\ldots+90) \times(12 \times34-6 \times 68):(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6})=A=(1+2+3+…+90)×(12×34−6×68):( 3 1 ​ + 4 1 ​ + 5 1 ​ + 6 1 ​ )= Câu 10 Given that \dfrac{2x+y+z+t}{x}=\dfrac{x+2y+z+t}{y}=\dfrac{x+y+2z+t}{z}=\dfrac{x+y+z+2t}{t} x 2x+y+z+t ​ = y x+2y+z+t ​ = z x+y+2z+t ​ = t x+y+z+2t ​ . The negative value of \dfrac{x+y}{z+t}+\dfrac{y+z}{t+x}+\dfrac{z+t}{x+y}+\dfrac{t+x}{y+z} z+t x+y ​ + t+x y+z ​ + x+y z+t ​ + y+z t+x ​ is

2
28 tháng 2 2018

nhanh đi nhé

1 tháng 11 2019

KHO QUÁ ĐI

25 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

21 tháng 11 2019

BÀi 2:

Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)

a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)

c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)

d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)

21 tháng 11 2019

b)Vì BCNN(3;5) = 15

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c)Vì BCNN(2;3;5) = 30

\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

WTFFFFFF>>>

d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính

e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)

Vậy...

3 tháng 9 2021

a) Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}\)

               \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-9+12}=\dfrac{78}{13}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.10=60\\y=6.9=54\\z=6.12=72\end{matrix}\right.\)

b)Ta có:  \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

               \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{9+16+9}=\dfrac{200}{34}=\dfrac{100}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{900}{17}\\y^2=\dfrac{1600}{17}\\z^2=\dfrac{900}{17}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\\y=\pm\dfrac{40\sqrt{17}}{17}\\z=\pm\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy\(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(\dfrac{30\sqrt{17}}{17};\dfrac{40\sqrt{17}}{17};\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\right),\left(-\dfrac{30\sqrt{17}}{17};-\dfrac{40\sqrt{17}}{17};-\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\right)\right\}\)

 

 

24 tháng 11 2021

\(a,x< 50\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 5\sqrt{2}-1\\ M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;25;49\right\}\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\left(\sqrt{x}-5>-5\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;6;8;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)