K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 19: Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo:

 A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

 B. Nguồn thức ăn của quần thể.

 C. Khu vực sinh sống.

 D. Cường độ chiếu sáng.

Câu 20: Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:

 A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.

 B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

 C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.

 D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.

Câu 21: Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng:

 A. Theo chu kỳ ngày đêm                                                B. Theo chu kỳ nhiều năm

 C. Theo chu kỳ mùa                                              D. Không theo chu kỳ

Câu 22: Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

 A. Có chi dài hơn.                                       B. Cơ thể có lông dày và dài hơn ( ở thú có lông).

 C. Chân có móng rộng.                               D. Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 23: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?

 A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …

 B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.

 C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.

 D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.

Câu 24: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật?

 A. Tỉ lệ giới tính                                                   B. Thành phần nhóm tuổi

 C. Mật độ                                                             D. Đặc trưng kinh tế xã hội.

Câu 25: Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

 A. Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

 B. Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

 C. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

 D. Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

Câu 26: Phiến lá của cây ưa ẩm, chịu bóng khác với cây ưa ẩm, ưa sáng ở điểm nào?

 A. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

 B. Phiến lá dày, có nhiều tế bào kích thước lớn chứa nước.

 C. Phiến lá hẹp, lá có lớp lông cách nhiệt.

 D. Phiến lá mỏng, rộng bản, mô giậu ít phát triển.

Câu 27: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?

 A. Tự thụ phấn                                                                 B. Cho cây F1 lai với cây P

 C. Lai khác dòng                                                              D. Lai phân tích

Câu 28: Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ :

 A.Biểu hiện cao nhất ở thế hệ P, sau đó giảm dần qua các thế hệ .

 B. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ .

 C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F2, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

 D. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ .

Câu 29: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:

 A. Kiếm mồi.                                                                  B. Nhận biết các vật.

 C. Định hướng di chuyển trong không gian.                    D. Sinh sản.

Câu 30: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào?

 A. Cây vẫn mọc thẳng                                          B. Cây luôn quay về phía mặt trời.

 C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng   D. Ngọn cây rũ xuống. 

Câu 31: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

 A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt.                      B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.

 C. Nhóm sinh vật ở nước.                                     D. Nhóm sinh vật ở cạn.

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                              B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:

 A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất

Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

 A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật

 C. Động vật ăn thực vật                              D. Các động vật kí sinh

Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?

 A. Động vật ăn thực vật ,  động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2

 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 

 C. Động vật ăn thịt bậc 2,  động vật ăn thực vật,  thực vật 

 D. Thực vật  , động vật ăn thịt bậc 2 ,  động vật ăn thực vật

Câu  38: Sinh vật ăn thịt là:

 A. Con bò                                                   B. Con cừu

 C. Con thỏ                                                  D. Cây nắp ấm

Câu 39: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

 A. Nấm và vi khuẩn                                              B. Thực vật

 C. Động vật ăn thực vật                                        D. Các động vật kí sinh.

Câu 40: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?

 A. Động vật ăn thực vật ,  động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2

 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 

 C. Động vật ăn thịt bậc 2,  động vật ăn thực vật,  thực vật 

 D. Thực vật  , động vật ăn thịt bậc 2 ,  động vật ăn thực vật

Câu  41: Sinh vật ăn thịt là:

 A. Con bò                                                   B. Con cừu

 C. Con thỏ                                                  D. Cây nắp ấm

Câu 42: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau:

 A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.

 B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.

 C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.

 D.Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.

Câu 43: Những cây gỗ cao, sống chen chúc, tán lá hẹp phân bố chủ yếu ở

 A. Thảo nguyên.                                         B. Rừng ôn đới.

 C. Rừng mưa nhiệt đới                                D. Hoang mạc.

Câu 44: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?

 A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.

 B. Nước biển, sông, hồ, ao,  cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.

 C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.

 D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

Câu 49: Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:

A. Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường

B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước

C. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu

D. Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt

Câu 50: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ                    B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ

C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên           D. Con lai có sức sống kém dần

4
10 tháng 3 2022

chia nhỏ ra được ko ;-;

10 tháng 3 2022

chia nhỏ .-.

20 tháng 3 2022

D

B và C đúng 

20 tháng 3 2022

D
B

Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là: A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn) D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật  C. Động vật ăn...
Đọc tiếp

Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:

 A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất

Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

 A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật

 C. Động vật ăn thực vật                              D. Các động vật kí sinh

Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?

 A. Động vật ăn thực vật ,  động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2

 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 

 C. Động vật ăn thịt bậc 2,  động vật ăn thực vật,  thực vật 

 D. Thực vật  , động vật ăn thịt bậc 2 ,  động vật ăn thực vật

8
15 tháng 6 2016

   a.

- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống

Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức quần thể tăng.

- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.

- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.

b.

- S lượng sóc sau 5 năm:

      Năm 1:        2 + (1 x 4) = 6 con

      Năm 2:        6 + (3 x 4) = 18 con

      Năm 3:        18 + (9 x 4) = 54 con

      Năm 4:        54 + (27 x 4) = 162 con

      Năm 5:        162 + (81 x 4) = 486 con

- Trong thc tế s lượng sóc không tăng được như vy vì các nguyên nhân sau đây:

+ Ngun sng trong sinh cnh là có gii hn.

+ Cnh tranh cùng loài và khác loài luôn xy ra, luôn có khng chế sinh hc.

+ Qun th sóc lúc đầu có kích thước quá nh chưa chc đã duy trì được qua thi gian.

30 tháng 9 2017

Đúng không ?

28 tháng 11 2017

gọi x là % tỉ lệ sinh sản ! ta có số lương cá thể năm 1 la :0,25 x 5000=1250
vậy sau 1 thế hệ có sô lượng là 1250 + 1250.x% - 1250.2% = 1350 -> 1250(x%-2%) =100
-> x = 2,08%

mật độ thế hệ thứ 2 : 1350 /5000 = 0,27ca thể / ha

12 tháng 12 2017

Gọi t là tỉ lệ sinh sản của quần thể.

Số cá thể trong năm thứ nhất là: 5000 × 0.25% = 1250 (cá thể )

Ta có:

1250 + 1250×t + 1250×2% = 1350

= 1250 + 1250×t + 25 = 1350

1250×t = 1350 + 25 - 1250=125

t= 125:1250×100 = 10 (cá thể/ha)

soạn bài 29: quần thể sinh vật ( theo sách thử nghiệm mới) A.hoạt động khởi động 1. Tập hợp các cá thể cùng loài và ở cung 1khoảng không gian 2. Mối quan hệ hỗ trợ B. hoạt động hình thành kiến thức 1.quần thể sinh vật 2. những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật a) tỉ lệ giới tính - là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái - ý nghĩa : đảm bảo hiệu quả sinh sản - phụ...
Đọc tiếp

soạn bài 29: quần thể sinh vật ( theo sách thử nghiệm mới)

A.hoạt động khởi động

1.

Tập hợp các cá thể cùng loài và ở cung 1khoảng không gian

2.

Mối quan hệ hỗ trợ

B. hoạt động hình thành kiến thức

1.quần thể sinh vật

2. những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

a) tỉ lệ giới tính

- là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái

- ý nghĩa : đảm bảo hiệu quả sinh sản

- phụ thuộc vào những yếu tố : sự tử vong giữa các cá thể đực và cái, đặc tính của loài, các nhóm tuổi của quần thể

b) thành phần nhóm tuổi

Các nhóm tuổi

Ý nghĩa sinh thái

Nhóm tuổi trước sinh sản

Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm náy có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể

Nhóm tuổi sinh sản

Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể

Nhóm tuổi sau sinh sản

Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.

c) mật độ quần thể

- là mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Ví dụ:số người sống trung bình trong 1 km2 ở châu Á là: 135 người/ km2

- Mật độ quần thể có ý nghĩa sinh học rất quan trọng, như một tín hiệu sinh học, thông tin cho quần thể về trạng thái số lượng của mình nhiều hay ít để tự điều chỉnh.

- Mật độ quần thể thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố : Chu kì sống của sinh vật, Nguồn thức ăn của quần thể, Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội…

3. ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật

- Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm, ấm áp do thuận lợi cho sự sinh sản nên sinh sản nhiều

- số lượng ếch nhái tăng lên vào mùa mưa

- Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều do Chim cu gáy là loại chim ăn hạt

Ví dụ:

VD1: Số lượng chuột đồng tăng mạnh vào mùa gặt, mùa thu hoạch do nguồn thức ăn dồi dào.

VD2: Vào đầu mùa mưa, khí hậu nóng ẩm cũng là lúc số lượng ruồi tăng lên nhanh chóng

4. quần thể người

-

một nước có dạng tháp dân số trẻ:

một nước có dạng tháp dân số già

hình tháp dân số có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh tháp nhọn biểu hiệri ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp




hình tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sình và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.

C) hoạt động luyện tập

3.

Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tăng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.

4.

Quần thể người có một số đậc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.

5.

Hình tháp dân số trẻ là hình tháp dân số có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh tháp nhọn biểu hiệri ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp

Hình tháp dân số già là hình tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sình và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.

6.

Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi Quốc gia, tạo sự hài hòa giừa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường của đất nước.

Phát triển dân số hợp lí là không dể dân sô' tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ãn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.

Phát triển dân số hợp lí là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng cuộc sông của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, mọi người trong xă hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.

4
4 tháng 12 2017

-tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố:điều kiện sống của môi trường, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của loài

28 tháng 11 2017

like đuê

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

c

18 tháng 3 2022

D

18 tháng 3 2022

D.đều có lợi cho sự tồn tại của quần thể.

Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào ?
A Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...
B Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào

28 tháng 11 2017

- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, ví dụ vào các tháng mùa mưa trong năm) muỗi sinh sản nhanh số lượng muỗi nhiều.

- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.

- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.

- Ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.

   + Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.

   + Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.