K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

Gọi hoá trị của kim loại A là a

Theo quy tắc hoá trị:

\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)

Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)

 quy tắc hoá trị:

\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)

23 tháng 10 2023

Công thức hóa học của muối B là A(NO3)3.

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

23 tháng 1 2021

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

23 tháng 1 2021

Nhân chéo thành : 2(R + 62.2) = 4,7(R + 16) rồi giải toán như bình thường thôi e

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

25 tháng 12 2016

Câu 3:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)

Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2

=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 

25 tháng 12 2016

cau1; mg + cl2 -nhiet do-> mgcl2

cau3;fe+2hcl ---> fecl2 +h2

o,1--> 0.1

nfe=5,6/56=0.1 mol

vh2=0,1.22,4=2.24(l)

 

3 tháng 11 2016

vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO

RO + 2HCL-> RCL2+ H2O

5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)

5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)

=> R=40

công thức của a là cao

nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2

mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4

C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53

 

 

 

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

CTHH A với O là A2O3 => A có hóa trị III

CTHH của B với H là BH2 => B có hóa trị II

=> CTHH hợp chất của A và B là A2B3

27 tháng 4 2022

bài hơi vô lý

27 tháng 4 2022

câu a là câu nào?